KẾT LUẬN CHƯƠNG 43

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng giải pháp xử lý nền móng công trình thuỷ lợi trên vùng đất yếu đồng bằng sông cửu long bằng cột đất xi măng khoan trộn sâu (Trang 53 - 55)

Cụng nghệ tạo cọc xi măng đất kiểu cơ khớ cú tải trọng từ 50 ∼ 100 (T), tựy thuộc thiết bị của Trung Quốc hay của Nhật và số lượng cọc xi măng đất được tạo ra cựng 1 lỳc. Chiều sõu xử lý tối đa 30 m. Trong khi đú thiết bị trộn tia dựng phổ biến ở nước ta hiện nay cú tải trọng ∼ 3 (T). Chiều sõu xử lý đến 50 m. Đõy là những lợi thế rất lớn của kiểu trộn tia so với kiểu trộn cơ khớ trờn vựng Đồng bằng sụng Cửu Long là vựng cú đặc điểm là đất yếu, kờnh rạch chằng chịt.

Hàm lượng hữu cơ cú trong đất cú ảnh hưởng lớn đến cường độ cọc xi măng đất. Kết quả thớ nghiệm cho thấy yếu tố này cũn ảnh hưởng lớn hơn so với ảnh hưởng do tớnh mặn.

Vật liệu xi măng đất do cụng nghệ trộn tia tạo ra cú mức độ đồng đều và cường độ vật liệu vượt trội so với cụng nghệ trộn cơ khớ. Với cựng loại xi măng và hàm lượng gia cố, chẳng hạn là 250 kg/m3 ở tuổi 14 ngày cụng nghệ trộn cơ khớ cho cường độ mẫu lấy từ trờn xuống trờn cựng 1 cọc lần lượt là 702.0, 326,9 và 334,1 (thực ra 2 vị trớ dự kiến lấy mẫu hàm lượng xi măng rất thấp phải lấy xuống dưới 0,5 m). Trong khi đú cũng như thế cụng nghệ trộn tia cho cường độ lần lượt 642.016, 524,745 và 533,906. Đõy là điều cần lưu ý khi lựa chọn cụng nghệ thi cụng cọc xi măng đất.

Hỡnh 2.19. So sỏnh cường độ nộn cc xi măng đất do 2 loi cụng ngh to ra

Do đặc điểm cụng nghệ, kiểu trộn cơ khớ thi cụng với hàm lượng < 250 Kg/m3

hàm lượng > 150 kg/m3. Thụng thường với cỏc cụng trỡnh Thủy lợi cú tải trọng trung bỡnh ở đồng bằng sụng Cửu Long chỉ cần dựng hàm lượng 300 ∼ 400 Kg/m3 để gia cố (cường độ cọc xi măng đất đạt 5 ∼ 15 kg/cm2). Trong trường hợp cú tải trọng lớn thỡ nờn sử dụng cả phụ gia.

Kết quả nghiờn cứu tương quan giữa cường độ cọc xi măng đất ở tuổi 7, 14 ngày và 28 ngày cho thấy:

- Với kiểu trộn cơ khớ:

qu28 = (1,0 ∼ 1,15)qu14 (2.1) qu28 = (1,15 ∼ 1,59) qu7 (2.2)

- Với kiểu trộn tia:

qu28 = ( 1,5 ∼ 2,3) qu14 (2.3)

(So với Quy phạm kỹ thuật xử lý nền múng – Tiờu chuẩn kỹ thuật xử lý nền múng của Thượng Hải DBJ 08 – 40 -94 là qu28 = ( 1,25 ∼ 1,6) qu14).

Tương quan giữa cường độ nộn nở hụng qu với gúc ma sỏt trong ϕ và với lực dớnh c là: - Với kiểu trộn cơ khớ: ϕ = (0,05∼ 0,2) qu (2.4) c = (0,15 ∼ 0,31) qu (2.5) - Với kiểu trộn tia: ϕ = (0,05 ∼ 0,16) qu (2.6) c = (0,08 ∼ 0,15) qu (2.7)

Kiến nghị rằng trong tớnh toỏn, thiết kế nờn sử dụng kết quả tương quan giữa tuổi 14 và 28 ngày nờu trờn thay vỡ tương quan theo tiờu chuẩn DBJ 08 -40 -94 trờn để tớnh toỏn cường độ nộn nở hụng ở tuổi 28 ngày. Sử dụng cụng thức tương quan giữa cường độ nộn nở hụng với lực dớnh và gúc ma sỏt trong để xỏc định gúc ma sỏt trong và lực dớnh của vật liệu xi măng đất khi tớnh toỏn ổn định tổng thể và ứng suất – biến dạng cỏc cụng trỡnh gia cố bằng cọc xi măng đất.

CHƯƠNG 3: HƯỚNG DẪN KHẢO SÁT THIẾT KẾ CỌC XIMĂNG ĐẤT THI CễNG BẰNG CễNG NGHỆ TRỘN SÂU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng giải pháp xử lý nền móng công trình thuỷ lợi trên vùng đất yếu đồng bằng sông cửu long bằng cột đất xi măng khoan trộn sâu (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)