Xuất khẩu rau quả của Tổng công ty Rau quả Việt Nam sang Viễn Đông Liên bang Nga giai đoạn 1986

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của tổng công ty rau quả việt nam sang viễn đông liên bang nga (Trang 29 - 38)

Đông - Liên bang Nga giai đoạn 1986 - 1990

2.1. Bối cảnh chung

Có thể nói rằng bối cảnh giữa Liên Xô và Việt Nam lúc đó đã tạo tiền đề cho sự hợp tác toàn diện và lâu dài trong mọi hoạt động kinh tế, th-ơng mại giữa hai n-ớc. Từ đó thúc đẩy hai n-ớc sớm thảo luận và ký kết một hiệp định riêng cho vấn đề cung cấp rau quả của Việt Nam sang Viễn Đông. Cuối cùng, Hiệp định này với tên gọi đầy đủ của nó là “Hiệp định liên chính phủ giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết về hợp tác trong lĩnh vực sản xuất rau quả tại Việt Nam để cung cấp sang Liên Xô”, trong các năm từ 1986 đến năm 1990gọi tắt là Hiệp định Rau quả Việt Xô đ-ợc ký kết ngày 20/01/1986, tạo ra một b-ớc ngoặt mới cho ngành rau quả.

2.2. Tình hình thực hiện

Theo Hiệp định Rau quả Việt Xô, việc thực hiện giao rau quả sang Liên Xô theo Hiệp định Rau quả đ-ợc thực hiện thông qua các hợp đồng ký kết hàng năm giữa Tổng công ty rau quả Việt Nam (Vegetexco) và Liên đoàn nhập khẩu rau quả Liên Xô (Sojuzplo import). Hợp đồng đ-ợc thiết kế giống nh- các hợp đồng xuất khẩu nói chung, tuy nhiên cũng có một vài điểm khác nh- sau:

Việc thanh toán cho hàng hoá giao theo hợp đồng này sẽ đ-ợc tiến hành bằng đồng Rúp chuyển nh-ợng theo ph-ơng thức INKASSO trả tiền ngay (tức ph-ơng thức nhờ thu kèm chứng từ) phù hợp với hiệp định trao đổi hàng hoá và trả tiền thời kỳ 1986 - 1990 giữa hai n-ớc ký ngày 23/01/1986 với mức 80% tổng giá trị lô hàng đ-ợc giao, 20 % giá trị hàng hoá còn lại nếu nh- còn đ-ợc trả cho ng-ời bán thì trả khi quyết toán cuối cùng, tuỳ thuộc vào chất l-ợng và trọng l-ợng của lô hàng đ-ợc xác định tại cảng dỡ hàng trên cơ sở các biên bản giám định, sau khi đã khấu trừ phần c-ớc khống. Giá bán là giá FOB san xếp các cảng Việt Nam.

Việc giao nhận chất l-ợng- số l-ợng rau quả đ-ợc tiến hành tại cảng dỡ hàng và đ-ợc lập thành các biên bản giám định do cơ quan trung gian là Phòng th-ơng mại và công nghiệp Liên Xô lập với điều kiện số l-ợng hàng h- hỏng không đ-ợc quá 4% thì ng-ời mua có quyền khấu trừ khoản tiền chi phí cho việc tái chế tại cảng dỡ hàng. Ngoài ra, ng-ời mua có quyền tiến hành giao nhận về chất l-ợng - số l-ợng toàn bộ lô hàng hoặc một phần của lô hàng tại địa điểm bán hàng. Trong tr-ờng hợp số l-ợng hàng h- hỏng v-ợt quá 8%, ng-ời mua sẽ áp dụng các biện pháp cần thiết để tiêu thụ hàng và sẽ chuyển toàn bộ mọi tổn thất, chi phí do việc giao hàng kém chất l-ợng này cho ng-ời bán chịu. Tr-ờng hợp không thể tiêu thụ đ-ợc, ng-ời mua có quyền huỷ hàng và từ chối thanh toán lô hàng.

.1.1. Số l-ợng và kim ngạch xuất khẩu

Bảng 1: Số l-ợng và kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty rau quả Việt Nam và Viễn Đông thời kỳ 1986 - 1990

Đơn vị :1000 tấn,1000 Rúp STT Năm 1986 1987 1988 1989 1990 1 KNXK 29000,2 34781,2 40024,7 43035,3 43909,7 2 Tỷ lệ tăng giảm(%) +19,93 +15,08 +7,51 +2,03 3 Thực hiện so với hợp đồng(%) 76 79,7 97 103 99,8 4 Số l-ợng 86,21 94,99 98,47 87,74 83,3 5 Tỷ lệ tăng giảm(%) +10,18 +3,66 -10,9 -5,06 6 Thực hiện so với hợp đồng(%) 71,6 81,5 93 89,2 81,7

Nguồn: Tổng công ty rau quả Việt Nam.

Nhìn vào kết quả ở bảng 1 có thể nhận thấy rằng tình hình xuất khẩu rau quả của Tổng công ty sang thị tr-ờng Viễn Đông thời kỳ 1986 - 1990 t-ơng đối thuận lợi, đạt đ-ợc những kết quả khả quan. Kim ngạch xuất khẩu không ngừng gia tăng qua các năm, nếu nh- năm 1986 mới đạt 29.000,2 nghìn Rúp thì đến năm 1987 kim ngạch đã tăng 19,93% đạt 34.871,2 nghìn Rúp. Các năm 1988,1989,1990 kim ngạch vẫn tăng. Năm 1990, kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty sang thị tr-ờng này là 43.909,7 nghìn Rúp gấp 1,514 lần so với năm 1986. Về số l-ợng hàng xuất khẩu, từ năm 1986 đến năm 1988 số l-ợng đều có xu h-ớng gia tăng, đến năm 1989, 1990 thì số l-ợng rau quả của Tổng công ty xuất khẩu sang thị tr-ờng này lại giảm. Tuy nhiên, dù 2 năm này số l-ợng xuất khẩu có giảm nh-ng giá trị kim ngạch vẫn tăng: tỷ lệ kim ngạch

xuất khẩu tăng qua các năm t-ơng ứng là +7,51% và +2,03% trong khi đó tỷ lệ số l-ơng xuất khẩu lại giảm t-ơng ứng là -10,9% và -5,06%. Điều này cho thấy nhu cầu rau quả của n-ớc bạn đối với Tổng công ty có xu h-ớng giảm nh-ng lại chấp nhận mức giá cao hơn qua từng năm.

Để giải thích cho thực tế này, có thể đ-a ra lý do sau: Chất l-ợng rau quả của Tổng công ty rau quả Việt Nam đã dần đ-ợc cải thiện bởi vậy bạn chấp nhận mua hàng của ta với mức giá cao hơn, đây cũng là một dấu hiệu đáng mừng cho Tổng công ty rau quả Việt Nam nói chung và cho Việt Nam nói riêng. Trên thực tế khi thực hiện hợp đồng, năm 1989 Tổng công ty rau quả Việt Nam đã đạt đ-ợc 89,2% về mặt số l-ợng và 103% về mặt trị giá so với hợp đồng, năm 1990 thì các tỷ lệ này t-ơng ứng là 91,7% và 99,8%. Con số này cũng chứng minh cho nhận định nêu trên.

Có đ-ợc kết quả nh- trên phải kể đến sự đóng góp của các đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty mà chủ yếu là tập trung ở các đơn vị sau:

Bảng 2: Các đơn vị tham gia xuất khẩu sang Viễn Đông giai đoạn 1986-1990. Đơn vị: 1000 RCN STT Đơn vị KNXK Tỷ trọng(%) 1 Văn phòng Tổng công ty 28.129,03 14,28 2 Công ty XNK-RQ I 30.788,29 15,63 3 Công ty XNK-RQ II 6.500,41 3,30 4 Công ty XNK-RQ III 75.975,96 38,57 5 Công ty vật t- xuất nhập khẩu 25.469,77 12,93 6 Các đơn vị khác 30.118,54 15,29

Thời kỳ này, Tổng công ty rau quả Việt Nam bao gồm 37 đơn vị thành viên trực thuộc và 3 đơn vị liên doanh hoạt động trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau nên bên cạnh việc khuyến khích các đơn vị tham gia xuất nhập khẩu, Tổng công ty rau quả Việt Nam còn có sự phân công lao động giữa các đơn vị thành viên để đảm bảo thực hiện đ-ợc mục tiêu trong mỗi thời kỳ kinh doanh. Vì vậy, mỗi thành công của Tổng công ty đều có sự góp phần của các đơn vị thành viên.

Thực hiện Hiệp định rau quả Việt-Xô, phía Liên Xô cung cấp cho bên Việt Nam các loại hàng hoá trong đó có máy móc thiết bị: Máy nén, dây chuyền ép n-ớc quả...; Ph-ơng tiện vận tải nh-: ô tô tải, ô tô con, ô tô lạnh...; Vật t- và nhiên liệu phục vụ sản xuất nh-: kim loại đen, sắt, thép, nhôm, phân đạm, thuốc trừ sâu, giống rau quả, giấy làm thùng carton...và một số hàng tiêu dùng. Những đơn vị trên là một phần trong các doanh nghiệp nhận đ-ợc hàng hoá hỗ trợ từ phía Liên Xô để cải tiến trang thiết bị máy móc, đổi mới giống cây trồng, nâng cao năng suất và chất l-ợng sản phẩm. Trong số các đơn vị đó, nổi bật nhất là sự đóng góp của Công ty xuất nhập khẩu rau quả II trong việc thực hiện Hiệp định rau quả này. Chỉ riêng kim ngạch xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu rau quả II trong giai đoạn 1986-1990 sang thị tr-ờng Viễn Đông-Liên Xô đẫ đạt hơn 25 triệu Rúp, chiếm 38,57% tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị tr-ờng này. Các đơn vị khác nh-: Công ty vật t- xuất nhập khẩu, Văn phòng Tổng công ty Công ty xuất nhập khẩu rau quả I cũng góp phần không nhỏ.

2.2.2. Mặt hàng và cơ cấu mặt hàng

Nh- đã phân tích ở trên, nhu cầu rau quả của thị tr-ờng Viễn Đông là rất lớn. Do đó, các mặt hàng rau quả nhập khẩu của vùng này rất đa dạng, phong phú. Mặt hàng và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Tổng công ty rau quả Việt Nam sang thị tr-ờng Viễn Đông giai đoạn này đ-ợc thể hiện qua các bảng sau:

Bảng 3: Các mặt hàng xuất khẩu sang Viễn Đông của Tổng công ty rau quả Việt Nam giai đoạn 1986-1990.

(Đơn vị: 1000 tấn,1000 Rúp) Năm 1986 1987 1988 1989 1990 Tên hàng Số l-ợng Trị giá Số l-ợng Trị giá Số l-ợng Trị giá Số l-ợng Trị giá Số l-ợng Trị giá 1. Quả t-ơi 27,34 5544 32,44 5394 30,99 5568,8 18,27 3433,9 27 5333,5 Chuối 12,03 1780 13,63 2017,6 6,94 1027 3,25 481,4 6 888 Dứa 0,78 203 0,6 156,2 0,36 95,2 0,14 36,3 1 260 D-a hấu 9,92 1508 11,83 1797,4 11,35 174,6 7,48 1130 10 1714,3 Quả có múi 4,61 1153 6,38 1422,8 12,34 2712 7,3 1786,2 10 2471,2 2. Rau t-ơi 31,72 119,7 28,52 6422,5 25,1 12482,4 24,09 5278,1 11,72 2385,5 Bắp cải 9,63 28 3,72 321,5 5,21 49,9 0,26 551 0,98 92,1 Cà rốt 8,62 1034,9 0,91 589,3 2 241,1 1,61 193 0,65 83,3 Su hào 0,49 42,6 0,57 9,4 0,9 8,2 1,66 161 161 0,43 Bí xanh 0 0 0,44 63 1,52 18,4 0,69 113 0 0 Khoai tây 7,34 173,9 15,91 2545,4 1179 886,4 10,66 1920 6,17 1050,4 Hành tây 3,45 607 3,34 586,9 1,47 59,1 0,75 149,3 0 0 Tỏi củ 2,19 1153,3 2,63 1167 2,41 049,3 4,46 2190,8 2,49 115,7 3. SP đông lạnh 10,44 6196,6 12 7191,8 15,79 9415,6 15,21 9016 16 9801 4. Đồ hộp 1,16 5538,5 15,44 7676 17,39 8562,3 15,53 7910 16 8203 5. Gia vị 5,55 7783,9 6,59 8196,7 9 12308,8 12,74 17398 13,56 18486,7 Chuối sấy 1,58 2049,2 2,15 2781,7 4,62 5977,7 7,14 9242,8 7,5 9697,5 ớt bột 3,7 5259,1 4,15 5895,8 4,08 5799,7 5,19 7379,4 5,5 7738,5 Hạt tiêu 0,25 472,6 0,25 477,3 0,25 484,8 0,44 775,8 0,56 1080,7 Gừng khô 0 0 0,04 41,9 0,05 4605 0 0 0 0 Tổng cộng 86,21 29002,8 94,99 34781,2 8,47 40027,7 87,74 43035,3 83,3 43909,7 (Nguồn: Theo số liệu của Tổng công ty rau quả Việt Nam)

Bảng 4: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang Viễn Đông Của Tổng công ty rau quả Việt Nam giai đoạn 1986-1990

(Đơn vị: %) Mặt hàng Chỉ tiêu 1986 1987 1988 1989 1990 1. Quả t-ơi KNXK 19,11 15,5 13,9 7,98 12,15 Số l-ợng 31,71 34,15 31,47 20,82 32,41 2. Rau t-ơi KNXK 14,2 18,46 31,18 12,26 5,43 Số l-ợng 36,79 30,02 25,49 27,49 14,07 3. Sản phẩm đông lạnh KNXK 21,37 30,68 23,52 21,16 21,64 Số l-ợng 12,11 12,63 136,03 17,33 19,21 4. Đồ hộp KNXK 19,1 22,07 21,39 18,38 18,68 Số l-ợng 12,95 16,25 17,66 17,7 19,21 5. Gia vị KNXK 26,22 23,57 30,75 40,43 42,1 Số l-ợng 6,44 6,95 9,14 14,52 16,27

Nguồn: Tổng công ty rau quả Việt Nam. Trong các mặt hàng xuất khẩu sang thị tr-ờng Viễn Đông, rõ ràng sản phẩm gia vị chiếm -u thế hơn hẳn các mặt hàng khác. Ngay từ khi có quan hệ bạn hàng với Liên Xô, mặt hàng gia vị đã giành đ-ợc vị trí đáng kể trong năm nhóm chính: năm 1986 trị giá kim ngạch xuất khẩu đạt 7.783,9 nghìn Rúp chiếm 26,22% tổng kim ngạch xuất khẩu, đến năm thì con số này đã lên tới 123.008,8 nghìn Rúp chiếm 30,75%, năm 1989 là 17.398 nghìn Rúp chiếm 40,43% và năm 1990 là 18.486,7 nghìn Rúp chiếm 42,1%. Số l-ợng xuất khẩu

mặt hàng này cũng không ngừng gia tăng qua các năm dù bao giờ cũng chiếm tỷ lệ thấp hơn các nhóm hàng khác.

Thực tế này chứng tỏ, mặt hàng gia vị của Tổng công ty rau quả Việt Nam đáp ứng đ-ợc nhu cầu của n-ớc bạn về chất l-ợng, mẫu mã, phù hợp với thị hiếu của ng-ời tiêu dùng n-ớc bạn nên bạn mua hàng của Tổng công ty với số l-ợng lớn hơn, chấp nhận mức giá cao hơn. Hai mặt hàng đồ hộp và đông lạnh cũng khẳng định đ-ợc vị trí của mình trên thị tr-ờng Viễn Đông thời kỳ này. Tỷ trọng sản phẩm đông lạnh duy trì ở mức 20,68% đến 23,52%, kim ngạch và số l-ợng có sự gia tăng đáng kể qua từng năm: nếu nh- năm 1986 kim ngạch xuất khẩu sản phẩm đông lạnh mới là 6.196,6 nghìn Rúp t-ơng ứng với 10,44 nghìn tấn thì đến năm 1988 đã là 9.415,6 nghìn Rúp, năm 1989 là 9.501 nghìn Rúp t-ơng ứng với 16 nghìn tấn. Sự gia tăng này của sản phẩm đồ hộp thể hiện: năm 1986 xuất khẩu 5.538,5 nghìn Rúp t-ơng ứng với 11,6 nghìn tấn thì đến năm 1990 đã xuất khẩu đ-ợc 16 nghìn tấn đạt kim ngạch xuất khẩu 8.203 nghìn Rúp tăng 48,11% về trị giá và 43,37% về số l-ợng. Tỷ trọng của mặt hàng đồ hộp trong kim ngạch xuất khẩu cũng ổn định duy trì ở mức 18,38%-22,07%. Đây là kết quả từ việc tổ chức thu gom sản phẩm đến việc cải tiến quy trình sản xuất chế biến của các nhà máy, đơn vị sản xuất (chủ yếu là các đơn vị kể trên), cộng với thời tiết những năm này khá thuận lợi đã giúp Tổng công ty đạt đ-ợc những thành công đó.

Tuy nhiên mặt hàng rau quả t-ơi của Tổng công ty lại có chiều h-ớng giảm mạnh qua các năm. Ngoài các mặt hàng nh- d-a hấu, quả có múi, khoai tây còn giữ đ-ợc kim ngạch xuất khẩu, các mặt hàng rau quả t-ơi khác bị suy giảm một cách nhanh chóng và hầu nh- không xuất khẩu đ-ợc là bao. Sự giảm sút này do những nguyên nhân sau: Thứ nhất, các loại rau quả t-ơi của Tổng công ty rau quả Việt Nam có chất l-ợng, phẩm chất không đáp ứng đ-ợc yêu cầu của bạn, thể hiện ở sản phẩm không đồng bộ, tỷ lệ quả to, nhỏ chênh lệch nhau nhiều, có những thì quá chín hoặc ch-a đủ chín không đạt tiêu chuẩn hợp đồng.

Lấy ví dụ mặt hàng chuối t-ơi: Theo đúng yêu cầu của hợp đồng thì những quả chuối t-ơi khi xuất khẩu sang n-ớc bạn phải có chiều dài dọc theo l-ng quả từ 24-27 cm, đ-ờng kính chỗ to nhất của quả từ 9-11 cm, quả có độ chín đều, vừa tới ... Nh-ng sản phẩm của Tổng công ty khi đ-ợc kiểm tra lại thì có tới 6-8% không đáp ứng đ-ợc một trong những yêu cầu trên. Thứ hai, do những nguyên nhân về vận chuyền và bảo quản kéo theo tỷ lệ quả h- hỏng, dập nát tăng làm ảnh h-ởng chất l-ợng loại mặt hàng này. Nguyên nhân tiếp theo phải kể đến là thời gian này Tổng công ty ch-a có những nghiên cứu hợp lý nhằm tạo ra những loại rau quả có năng suất cao, đồng bộ, ch-a tích cực nghiên cứu nhu cầu thị tr-ờng bạn để đáp ứng.

2.2.3. Hình thức xuất khẩu

Thời kỳ này, Tổng công ty rau quả Việt Nam thực hiện xuất khẩu sang phía Liên Xô hoàn toàn theo hình thức xuất khẩu theo nghị định th-, nhân danh nhà n-ớc Việt Nam tiến hàng trả nợ cho Liên Xô. Hoạt động xuất khẩu này tuân thủ theo Hiệp định rau quả, qua các hợp đồng đ-ợc ký kết giữa Tổng công ty rau quả Việt Nam (Vegetexco) và Liên đoàn nhập khẩu rau quả Liên Xô( Sojuzplodoimport). Hằng năm, Tổng công ty đ-ợc nhà n-ớc cấp chỉ tiêu rồi thực hiện giao dịch với Liên đoàn nhập khẩu rau quả Liên Xô, ký kết hợp đồng. Việc xuất khẩu của Tổng công ty rau quả Việt Nam sang thị tr-ờng Viễn Đông thời kỳ này khá thuận lợi, Tổng công ty xuất khẩu hoàn toàn theo hình thức trả nợ nên không gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm thị tr-ờng, sản phẩm xuất sang n-ớc bạn mặc dù chất l-ợng ch-a cao nh-ng vẫn đ-ợc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của tổng công ty rau quả việt nam sang viễn đông liên bang nga (Trang 29 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)