Giải pháp từ phía Tổng công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của tổng công ty rau quả việt nam sang viễn đông liên bang nga (Trang 70 - 80)

- Chất lợng và mẫu mã sản phẩm cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng

1. Giải pháp từ phía Tổng công ty

1.1. Hoàn thiện công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu

Để đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm rau quả cũng nh- phát triển công nghiệp chế biến ngằm nâng cao giá trị hàng rau quả xuất khẩu thì Tổng công ty Rau quả Việt Nam cần phải xây dựng cho mình một mô hình sản xuất - chế biến - xuất khẩu rau quả trở thành một ngành xuất khẩu rau quả và phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các khâu của quá trình sản xuất xuất khẩu. Trong đó vấn đề quan trọng đầu tiên là việc tổ chức cung cấp sản phẩm để xuất khẩu hay nguyên liệu để chế biến xuất khẩu, đây là yếu tố quyết định đến việc đảm bảo đủ số l-ợng cũng nh- cơ cấu sản phẩm phù hợp với yêu cầu của xuất khẩu cũng nh- công nghiệp chế biến, qua đó làm giảm giá thành sản phẩm, đạt hiệu quả cao hơn trong xuất khẩu.

Để giải quyết vấn đề này, đối với Tổng công ty có thể có một số h-ớng sau:

Thứ nhất: Việc tổ chức các vùng sản xuất rau quả của Tổng công ty cần phải giải quyết thoả đáng, hài hoà lợi ích kinh tế với việc xuất khẩu và chế biến xuất khẩu, phải xây dựng đ-ợc mối quan hệ chặt chẽ về kinh tế giữa Tổng công ty với ng-ời sản xuất nguyên liệu. Có vậy thì Tổng công ty sẽ bảo đảm đ-ợc nguồn nguyên liệu cung cấp ổn định về giá cả và số l-ợng, vừa bảo đảm cho ng-ời sản xuất có thị tr-ờng tiêu thụ ổn định.

Để thực hiện đ-ợc liên kết này, Tổng công ty cần căn cứ vào thông tin về thị tr-ờng và khả năng sản xuất của mình, với sự giúp đỡ của các cơ quan chức

năng tỉnh, huyện, trực tiếp ký kết hợp đồng với các nông hộ. Hợp đồng sản xuất và cung cấp sản phẩm nàycó thể ký d-ới nhiều hình thức; Hợp đồng dài hạn, hợp đồng chính vụ và trái vụ. Nhằm duy trì mối quan hệ kinh tế này chặt chẽ và th-ờng xuyên bảo đảm lợi ích kinh tế cho đôi bên và tin cậy lẫn nhau, phải bảo đảm giá cả thoả đáng và ổn định cho bù đắp đ-ợc chi phí sản xuất, có phần thu nhập ròng để tích lũy và cải thiện đời sống cho ng-ời nông dân. Đối với các loại cây trồng ngắn ngày nh- dứa, ngô bao tử, d-a chuột ...Tổng công ty có thể xác định giá mua nguyên liệu ngay từ đầu vụ khi ký kết hợp đồng kinh tế để đảm bảo lợi ích cho ng-ời sản xuất nguyên liệu, nếu đến thời vụ giá thu hoạch giá thời vụ cao hơn giá hợp đồng, Tổng công ty sẽ nâng giá mua lên một chút. Ng-ợc lại, giá thị tr-ờng thấp hơn giá ký kết, thì vẫn giữ nguyên giá đã ký. Khi gặp rủi ro do thiên tai gây ra, Tổng công ty có thể bàn bạc để hỗ trợ cho ng-ời sản xuất, chẳng hạn khoảng 50% giá trị bị thiệt hại. Đối với những sản phẩm có tính thời vụ rõ nét, cần nguyên liệu cho sản xuất chế biến đều đặn trong năm, nh-ng điều kiện dự trữ có hạn (về kho,bãi,vốn) Tổng công ty có thể ký kết hợp đồng tiêu thụ theo từng thời điểm. Biện pháp này vừa có thể tác động đ-ợc các ph-ơng tiện dự trữ của các nông hộ, tăng thu nhập cho họ, lại vừa giải quyêt đ-ợc khó khăn về vốn cho Tổng công ty. Ngoài ra, để kéo dài thời gian cung ứng nguyên liệu, khắc phục tính thời vụ, cũng cần thiết phải có mức khuyến khích đối với các nguyên liệu trái vụ.

Do các nông hộ nói chung th-ờng thiếu vốn để phát triển sản xuất Tổng công ty có thể hỗ trợ cho họ bằng cách đầu t- ừng tr-ớc giống, phân bón, thuốc trừ sâu và một phần vốn chi phí sản xuất và bảo đảm bao tiêu sản phẩm.Việc làm này không những giúp hộ nông dân duy trì, phát triển sản xuất mà còn tạo cơ hội cho các nhà máy chế biến nắm chắc nguồn nguyên liệu ngay từ khi nông dân tổ chức sản xuất, hạn chế tình trạng nguyên liệu lọt vào tay t- th-ơng.

Để đảm bảo yêu cầu về chất l-ợng cùng nh- đảm bảo yêu cầu về vệ sinh thức phẩm ngay từ khi sản xuất, Tổng công ty nên giúp đỡ, h-ớng dẫn kỹ thuật gieo trồng, xử lý giống, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh.

Đối với hệ thống các nông tr-ờng, Tổng công ty cũng thực hiện việc giao đất canh tác cho hộ gia đình công nhân áp dụng cơ chế -u đãi nh- trên, đồng thời chỉ đạo cơ cấu và diện tích canh tác theo định h-ớng của mình.

Thứ hai: Xuất phát từ thức trạng sản xuất rau quả ở n-ớc ta hiện nay ở tình trạng phân tán, manh mún, ch-a hình thành các vùng chuyên canh lớn, để tận dụng nguyên liệu Tổng công ty cần phải coi trong các cơ sở chế biến quy mô nhỏ và vừa tại chỗ, phù hợp với nguồn nguyên liệu hiện có và vận dụng đ-ợc phế phẩm phụ tại chỗ sau chế biến. ở những nơi đã hình hành vùng chuyên canh, có nhiều sản phẩm hàng hoá..hình thức hợp lý là bố trí đầu t- xây dựng các nhà máy gần vùng nguyên liệu (quy mô của nó tuỳ điều kiện mỗi nơi, khả năng vốn, trình độ quản lý..), điều đó sẽ giảm đáng kể chi phí vận chuyển, sử dụng tốt công suất máy móc thiết bị, hạ giá thành sản phẩm.

1.2. Nâng cao chất l-ợng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã bao bì sản phẩm, có chính sách giá cả hợp lý từng b-ớc nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm

Mối quan tâm hàng đầu của ng-ời tiêu dùng hiện nay là chất l-ợng hàng hoá. Để có những mặt hàng đáp ứng đ-ợc yêu cầu của ng-ời tiêu dùng, Tổng công ty phải nâng cao chất l-ợng sản phẩm trên cơ sở tổ chức thu mua bảo quản, nâng cao trình độ chế biến của các đơn vị trực thuộc Tổng công ty. Đặc biệt đối với sản phẩm rau quả t-ơi, sản phẩm phải đồng bộ, đủ chất l-ợng không những chỉ đến tay ng-ời tiêu dùng trong n-ớc mà còn phải đảm bào đủ để xuất ra n-ớc ngoài. Việc này đòi hỏi Tổng công ty phải chăm lo công tác giống, kỹ thuật chăm sóc và bảo quản.

Mặt khác, hàng rau quả là sản phẩm th-ờng dùng trong sinh hoạt hàng ngày nên ngoài những đòi hỏi về chất l-ợng, thị tr-ờng còn yêu cầu rất cao về kiếu dáng, mẫu mã cũng nh- sản phẩm phải đa dạng. Do đó, trên cơ sở những thông tin thu đ-ợc và kết quả hoạt động xúc tiến th-ơng mại thông qua việc nghiên cứu thị tr-ờng trong từng giai đoạn và thời kỳ khác nhau, Tổng công ty

cần có những phân tích, đánh giá tình hình phải th-ờng xuyên chăm lo đến việc cải tiến sản phẩm, nâng cao trang thiết bị máy móc, công nghệ đáp ứng đ-ờc yêu cầu của khách hàng.

Một vấn đề không thiếu tầm quan trọng đó chính là việc nghiên cứu để định ra chính sách giá hợp lý. Với mục đích là thu đ-ợc lợi nhuận và đạt đ-ợc vị thế trên thị tr-ờng thì chính sách giá cả phải làm sao vừa hợp lý mà Tổng công ty vẫn thu đ-ợc tối đa lợi nhuận và sản phẩm có thể cạnh tranh trên thị tr-ờng. Nắm chắc các thị tr-ờng qua đó định giá cho từng khu vực thị tr-ờng cũng nh- cho từng loại hàng hoá. Giảm thiểu các chi phí không cần thiết để thông qua đó có thể lám giá hợp lý hơn và có thể thu đ-ọc nhiều lợi nhuận hơn cũng nh- hàng hoá đó có sức cạnh tranh trên thị tr-ờng. Đ-a ra những chính sách giá vào từng thời kỳ của sản phẩm hay nói một cách khác là định giá dựa vào chu kỳ sỗng của sản phẩm để thông qua đó đạt đ-ợc mục tiêu của đề ra của doanh nghiệp.

1.3. Đẩy mạnh hoạt động marketing

Hiện nay, hoạt động marketing ở Tổng công ty còn thiếu đồng bộ và khá rời rạc. Muốn đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu, Tổng công ty không thể không quan tâm tới việc tổ chức hoạt động marketing của mình. Bởi vì trong nền kinh tế thị tr-ờng hiện nay, bất cứ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nào cũng phải vì sự thoả mãn nhu cầu của khách hàng để m-u cầu lợi nhuận. Hoạt động marketing có chức năng kết nối các doanh nghiệp với thị tr-ờng, nhằm tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp. Chỉ có nh- vậy mới thực sự giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh trong cơ chế thị tr-ờng. Với quan điểm nh- vậy, Tổng công ty nên tổ chức một phòng marketing độc lập. Phòng này có nhiệm vụ tổng hợp tin tức và xử ký thông tin về thị tr-ờng, phối hợp chặt chẽ đối với các phòng quản lý sản xuất kinh doanh để cung cấp các thông tin tin cậy cho các đơn vị thành viên cũng nh- là đ-a ra các định h-ớng sản xuất và các quyết định kinh doanh kịp thời, chính xác hiệu quả

cao.

Tổ chức hoạt động marketing với thị tr-ờng n-ớc ngoài cần chú ý các vấn đề sau:

Thu nhập thông tin

Tr-ớc hết trong điều kiện chi phí còn hạn hẹp, Tổng công ty cần tranh thủ nguồn thông tin gián tiếp (nghiên cứu tại bàn ).Đây là ph-ơng pháp phổ thông đỡ gây tốn kém. Để sử dụng hiệu quả ph-ơng pháp này, Tổng công ty cần phát hiện ra các nguồn thông tin và triệt để khai thác các nguốn thông tin đó. Các nguồn tin Tổng công ty cần chú ý nh-: Tổ chức th-ơng mại và phát triển của Liên Hợp Quốc; Tổ chức l-ơng thực và nông nghiệp thế giới (FAO); Cục tin tức thị tr-ờng của trung tâm th-ơng mại quốc tế; Các tài liệu thống kê các tạp chí th-ơng mại trong và ngoài n-ớc; Các thông tin về thị tr-ờng của các cơ quan Chính phủ, văn phòng th-ơng mại.

Tuy nhiên, đối với những thị tr-ờng lớn, nhiều triển vọng đặc biệt khi ngành công nghiệp xuất khẩu phát triển thì Tổng công ty nên dần thiết lập hệ thống thu thập thông tin thị tr-ờng trực tiếp của mình để bổ sung cho nguồn thông tin gián tiếp, bằng cách thiết lập các chi nhánh văn phòng đại diện của Tổng công ty ở n-ớc ngoài, các thông tin thu đ-ờc từ các th-ơng nhân tại các thị tr-ờng. Nh- vậy sẽ giúp Tổng công ty linh hoạt hơn trong việc tiếp cận nhu cầu thị tr-ờng.

Cũng cần phải thiết lập hệ thống thu thập xử lý thông tin nhanh chóng và kịp thời. Bởi vì giá trị của các tin tức thị tr-ờng sẽ giảm nhanh chóng nếu việc thu thập tiến hành chậm trễ, và bởi vì nó có thể lạc hậu ngay cả từng ngày.

Yêu cầu của thị tr-ờng

Yêu cầu của nghiên cứu thị tr-ờng đòi hỏi phải nắm bắt đ-ợc những thông tin về qui mô thị tr-ờng, chất l-ợng, yêu cầu về chủng loại sản phẩm, mùa vụ và

tính th-ờng xuyên của nhu cầu, cơ cấu, xu h-ớng giá cả, các kênh buôn bán và những trở ngại trong buôn bán. Ngoài ra còn phải đánh giá tính chất cạnh tranh của các nhà cung cấp và nghiên cứu so sánh, xem xét bản thân Tổng công ty có những điều kiện thuận lợit-ơng đối quan trọng hay không để có thể xâm nhập thị tr-ờng nào đó. Đặc biệt, Tổng công ty nên chú ý đến các vấn đề:

- Yêu cầu chất l-ợng sản phẩm

Các tiêu chuẩn về chất l-ợng có thể do nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu hoặc do tiêu chuẩn quốc gia quy định. Xét trên cơ sở quốc gia thì những tiê-u chuẩn này có thể là tự chọn hoặc do luật định ra. Ví dụ trong nội bộ cộng đồng Châu

âu có trên 30 mặt hàng phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn chung về chất l-ợng. Ngoài các tiêu chuẩn do luật pháp quy định, còn có các yêu cầu riêng do các nhà nhập khẩu đặt ra. Còn tại nơi không có các quy định về về tiêu chuẩn chất l-ợng thì yêu cầu đặt ra đ-ợc dựa theo kinh nghiệm của các thị tr-ờng xét về mặ chất l-ợng sản phẩm.

- Yêu cầu về bao bì

Việc nghiên cứu về bao bì của sản phẩm cần chú ý tới các yếu tố sau: + Kích cỡ, hình dáng cần thiết trên bao bì, tính đặc thù của hình dáng, nhãn mác ...phải phù hợp với các khu vực thị tr-ờng.

+ Các thông tin cần thiết trên bao bì phải phù hợp với cách thức phân phối. + Sự tiên lợi của ng-ời tiêu dùng khi sử dụng, đặc biệt là các sản phẩm đồ hộp, đông lạnh.

1.4. Huy động các nguồn vốn

Để có thể xây dựng đ-ợc mô hình công nghiệp rau quả xuất khẩu khép kín, đặc biệt là đầu t- hiện đại các dây chuyền công nghệ, nhằm nâng cao chất l-ợng và sức cạnh trạnh của sản phẩm để thâm nhập vào thị tr-ờng Liên Bang

Nga nói riêng và thị tr-ờng quốc tế nói chung, Tổng công ty cần phải huy động đ-ợc một l-ợng vốn đầu t- lớn. Khối l-ợng đầu t- đ-ợc dự tính nh- sau: Giai đoạn 2001-2005 là 625.000 triệu đồng; giai đoạn 2006-2010 là 310.000 triệu đồng. Nguồn này có thể huy động từ các nguồn trong n-ớc và n-ớc ngoài.

Đối với ở trong n-ớc, vốn đ-ợc huy động theo các hình thức sau: Thứ nhất là vốn của các nhà máy xí nghiệp. Vốn này các nhà máy xí nghiệp cũng cần trích để bổ sung thêm. Thứ hai là vốn ngân sách do Nhà N-ớc cấp, vốn đ-ợc vay của các tổ chức tín dụng hoặc ngân hàng. Đặc biệt trong giai đoạn tới ta không thể không kể đến một hình thức huy động vốn mà đ-ợc coi là một hình thức có hiệu quả và kích thích đ-ợc sự phát triển kinh tế của ngành nói riêng và của đất n-ớc nói chung. Đó là hình thức cổ phần hoá các doanh nghiệp của Tổng công ty. Cổ phần hoá các doanh nghiệp của Tổng công ty là một chủ tr-ơng rất phù hợp với điều kiện kinh tế trong giai đoạn tới, khi mà thị tr-ờng chứng khoán đã ra đời, nó cho phép quá trình cổ phần hoá đ-ợc đẩy nhanh, đẩy mạnh hơn. Cổ phần hoá là biện pháp huy động đ-ợc nguồn vốn d- thừa trong công dân của nhà máy cũng nh- của ng-ời dân. Thực hiện cổ phần hoá thứ nhất là để tăng nguồn kinh doanh của các đơn vị trong Tổng công ty, thứ hai là nó tăng trách nhiệm của mỗi ng-ời trong đơn vị.

Đối với n-ớc ngoài thì nguồn vốn đ-ợc huy động là vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài. Nguồn vốn này đ-ợc đành giá là rất quan trọng trong quá trinh công nghiệp hoá và hiện đại hoá của Tổng công ty để đẩy mạnh việc thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài, chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất chế biến với số l-ợng khoảng 64 triệu USD t-ơng đ-ơng với 746 tỷ đồng, đây là một khối l-ợng t-ơng đối chiếm khoảng 37% tổng số vốn của Tổng công ty.

Các nguồn vốn này đ-ợc sử dụng chủ yếu vào việc đầu t- nâng cấp, mở rộng và xây dựng mới các nhà máy xí nghiệp tại các đơn vị trực thuộc. Tổng công ty cần chú trọng đến việc liên doanh liên kết với các tỉnh có tiềm năng sản xuất rau quả hơn nữa để xây dựng các nhà máy mới, phát triển vùng nguyên liệu tại chỗ để chế biến.

1.5. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học

Để thực hiện đ-ợc mục tiêu và ph-ơng h-ớng trên, Tổng công ty phải coi

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của tổng công ty rau quả việt nam sang viễn đông liên bang nga (Trang 70 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)