III. Những biện pháp mà tổng công ty rau quả việt nam thực hiện để tăng c-ờng xuất khẩu rau quả sang thị
1. Những u điểm trong thúc đẩy xuất khẩu rau quả của Tổng công ty sang Viễn Đông-Liên Bang Nga
sang Viễn Đông-Liên Bang Nga
Sau gần 20 năm buôn bán với thị tr-ờng này, Tổng công ty rau quả Việt Nam đã đạt đ-ợc những kết quả khả quan và có triển vọng tốt đẹp. Ngày càng có nhiều doanh nghiệp của Liên Bang Nga đặt quan hệ làm ăn với Tổng công ty. Nếu nh- lúc đầu, việc buôn bán chỉ giới hạn trong Hiệp định trả nợ thì đến bay đã mở rộng sang buôn bán theo hình thức xuất khẩu trực tiếp. Sự gia tăng của kim ngạch xuất khẩu trong 2 năm 1999 và 2000 chứng tỏ Tổng công ty đã
tạo dựng đ-ợc một kết quả khả quan, uy tín của Tổng công ty đang gia tăng rõ rệt.
1.1. Những tiến bộ về chủng loại và chất l-ợng hàng hoá
Hàng hoá đ-ợc giao cho các đối tác Nga chủ yếu là các loại sản phẩm rau quả chế biến trong đó phải kể đến:
+ Các loại dứa miếng đóng hộp. + Các loại n-ớc quả nhiệt đới. + Chuối sấy khô.
+ Ngô ngọt đóng hộp và đông lạnh.
Nh- chúng ta đã biết từ sau năm 1991 thị tr-ờng Liên Bang Nga đ-ợc mở cửa, do vậy hàng loạt các công ty thuộc khu vực Châu á Thái Bình D-ơng, Châu âu, Châu mỹ, ồ ạt đ-a các sản phẩm t-ơng tự với sản phẩm của Tổng công ty vào Liên Bang Nga, tạo nên một sự cạnh tranh găy gắt. Nhận thức đ-ợc điều này, trong thời gian gần đây Tổng công ty rau quả Việt Nam đã đầu t- để từng b-ớc thay đổi thiết bị hiện đại cho một số cơ sở sản xuất nh-: lắp đặt dây chuyền sản xuất dứa hộp, dây chuyền sản xuất các loại rau quả đông lạnh theo công nghệ hiện đại IQF đ-ợc nhập khẩu từ những nhà sản xuất nổi tiếng của Đức, Itali ; xây dựng thêm nhiều cơ sở sản xuất n-ớc uống từ các loại quả nhiệt đới với thiết bị hiện đại của Trung Quốc, Thuỵ Điển ...
Các loại sản phẩm trên các dây chuyền này hoàn toàn đạt tiêu chuẩn quốc tế về chất l-ợng và các đòi hỏi về an toàn vệ sinh thực phẩm không thua kém gì các sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh trên thị tr-ờng. Do vậy, sản phẩm của Tổng công ty ngày càng đa dạng về chủng loại, nâng cao về chất l-ợng đáp ứng đ-ợc yêu cầu của khách hàng.
1.2. Những tiến bộ về đa dạng hoá các loại bao đóng gói
đây, Tổng công ty rau quả Việt Nam cũng chú trọng đến việc đa dạng hoá các loại hình thức đóng gói cho phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của khách hàng. Nếu nh- tr-ớc đây các loại n-ớc quả chỉ đ-ợc đóng trong hộp sắt thiếc cỡ 850g/hộp thì nay đã đóng trong các loại lon có dung tích, kích cỡ khác nhau. Các loại n-ớc trái cây nhiệt đới đ-ợc đóng trong lon sắt nắp dễ mở từ 240 ml/lon đến 800ml/lon. Nhãn hiệu cũng đ-ợc cải tiến in trực tiếp lên bề mặt lon chứ không còn nhãn hiệu giấy nh- tr-ớc kia. N-ớc hoa quả còn đ-ợc đòng trong các hộp giấy TETRAPAK kích cỡ phong phú, nhỏ nhất là 240 ml/lon và lớn nhất là 2 lít/ hộp nhằm phục vụ cho mọi mục đích sử dụng.
1.3. Những tiến bộ về đa dạng hoá mặt hàng
Xin nêu một ví dụ cụ thể về mặt hàng dứa hộp: Tr-ớc đây th-ờng chỉ đ-ợc cắt thành miếng nhỏ để đóng hộp thì hay đã đ-ợc chế biến ở nhiều dạng khác nhau nh- dứa rẻ quạt, dứa khoanh lớn có đ-ờng kính 8-9 cm, dứa khoanh mini với đ-ờng kính chỉ khoảng 4- 5 cm, dứa cắt con cờ cỡ 1/16(1 khoanh dứa cắt thành 16 miếng nhỏ) ...
Với sự tiến bộ về hình thức và mẫu mã nh- vậy, các sản phẩm của Tổng công ty rau quả Việt Nam đã dần tìm đ-ợc sự hài lòng của khách hàng.
1.4. Những tiến bộ về giá cả
Trong những năm đầu thời kỳ hậu Liên Xô, hàng rau quả của Tổng công ty bán đ-ợc bằng các hợp đồng xuất khẩu trừc tiếp còn rất hạn chế do nhiều nguyên nhân. Trong đó nguyên nhân chính là giá cao so với các sản phẩm cùng loại của Thái lan, Singapo 20% tới 22%. Tr-ớc tình hình đó, lãnh đạo Tổng công ty đã chỉ đạo rất sắt sao, tìm mọi cách hạ giá thành trong từng khâu từ sản xuất đến các chi phí liên quan đến sản xuất. Những cố gắng của Tổng công ty đã b-ớc đầu đem lại những hiệu quả nhất định. Hiện nay giá chào bán của Tổng công ty và của Thái lan cho các sản phẩm t-ơng tự không có sự chênh lệch đáng kể. Điều đó giúp Tổng công ty tăng dần khối l-ợng hàng xuất khẩu tại Liên Bang Nga và các n-ớc khác.
1.5. Những tiến bộ về thị tr-ờng
Bảng 10:Kim ngạch xuất khẩu của một số thị tr-ờng chính của Tổng công ty rau quả Việt Nam.
Đơn vị: 1000USD_% S STT Thị tr-ờng 1998 1999 2000 KNXK Tỷ trọng KNXK Tỷ trọng KNXK Tỷ trọng 1 Liên Bang Nga 5.225 24,81 1.106,5 4,93 1.801,4 6,43 2 Trung Quốc 1.204,8 5,72 1.724 7,69 3.668 13,1 3 Nhật Bản 2.006,4 9,53 1.098,6 4,9 3.170 11,32 4 Itali 346,4 1,65 487,2 2,17 2.317,6 8,28 5 Đài Loan 1.246,7 5,92 1.118,9 4,99 2.054,8 7,34 6 Singapo 2.661,9 12,64 1.725,4 7,69 1.022,2 3,65 7 ấn Độ 131,4 0,62 536,7 2,36 1.390,1 4,97 8 Thái Lan 126,6 0,6 0 0 1.390,1 4,97
Kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty rau quả Việt Nam:
- Năm 1998: 21,06 triệu USD - Năm 1999: 22,43 triệu USD
- Năm 2000: 28 triệu USD
Tr-ớc năm 1990, thị tr-ờng tiêu thụ rau quả lớn nhất của Tổng công ty là Liên Xô cũ và các n-ớc Đông âu theo các Hiệp định Nhà n-ớc, Tổng công ty không phải lo tìm kiếm thị tr-ờng. Khi tình hình chính trị ở những thị tr-ờng này có nhiều biến động thì thị tr-ờng tiêu thụ của Tổng công ty bị thu hẹp đáng kể. Hơn nữa, khi nền kinh tế Việt Nam chuyển sang cơ chế thị tr-ờng thì hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty gặp nhiêù khó khăn do phải tự lo tìm kiếm thị tr-ờng mới, vừa phải đảm bảo duy trì thị tr-ờng cũ, thêm vào đó là sự cạnh tranh gay gắt với hàng loạt các loại sản phẩm cùng loại của các quốc gia trên thế giới. Trong những năm qua, Tổng công ty không ngừng nỗ lực tìm kiếm thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm, b-ớc đầu đã có nhừng thành công nhất định.
Các số liệu trong Bảng 11 đã khẳng định sự mất dần vị trí chủ chốt của thị tr-ờng Liên Bang Nga. Nếu nh- năm 1998 thị phần của thị tr-ờng này là 24,81% thì sang đến năm 1999 chỉ còn là 4,93%, năm 2000 còn là 6,43%.
Mặc dù việc buôn bán của Tổng công ty rau quả Việt Nam với thị tr-ờng Nga có suy giảm so với thời kỳ tr-ớc nh-ng Nga vẫn nằm trong nhóm các n-ớc có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Tổng công ty (Bảng 11), điều này càng chứng minh nhận định của Tổng công ty từ tr-ớc đến nay là đúng: “Nga vẫn là một trong những thị tr-ờng rau quả lớn nhất của Tổng công ty rau quả Việt Nam ”.