Đông - Liên bang Nga giai đoạn 1991 đến nay
3.1. Bối cảnh chung
Từ sau năm 1991, tức là sau khi Liên Xô và hệ thống Xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan rã cũng là thời điểm kết thúc của Hiệp định rau quả Việt Xô, tình
hình chính trị xã hội có những biến chuyển theo chiều h-ớng mới tác động không nhỏ tới mối quan hệ truyền thống giữa Việt Nam - Liên Xô.
Nền kinh tế n-ớc ta d-ới sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ cũng đ-ợc điều chỉnh cho phù hợp với tình hình mới: Chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị tr-ờng theo định h-ớng Xã hội chủ nghĩa. Cùng lúc đó, quá trình t- nhân hoá ở Liên Xô cũ diễn ra nhanh chóng và ồ ạt, hầu hết các Liên Đoàn Xuất Nhập Khẩu Nhà N-ớc lớn đều đ-ợc chuyển đổi thành công ty cổ phần hay công ty trách nhiệm hữu hạn. Quá trình này làm suy giảm khả năng về tài chính và phân hoá hệ thống hàng rau quả nhập khẩu mà tr-ớc đây nằm trong tay các Liên đoàn với sự bao cấp của Nhà N-ớc.
Mặt khác cũng từ năm 1991, khu vực “đóng cửa” Viễn Đông - Xibêri tr-ớc đây đ-ợc mở cửa tự do buôn bán với các n-ớc khác. Hàng loạt doanh nghiệp các n-ớc trong khu vực nh-: Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapor, Newziland và cả Mỹ ồ ạt tràn vào thị tr-ờng Viễn Đông - Xibêri với những chiến dịch quảng cáo, tiếp thị rầm rộ, và những điều kiện -u đãi đặc biệt trong buôn bán nh- cho thanh toán chậm, hỗ trợ tín dụng...
Tất cả nh-ng điều đó đã tạo ra một sức cạnh tranh quyết liệt và làm mất dần tính độc tôn tr-ớc đây của Tổng công ty rau quả Việt Nam tại khu vực vốn là thị tr-ờng truyền thống này. Việc xuất khẩu rau quả Việt Nam sang Viễn Đông - Liên bang Nga kể từ đó bị dồn vào một tình thế rất khó khăn.
Từ năm 1991 đến nay, sau khi Liên Xô sụp đổ, thị tr-ờng Liên bang Nga gặp rất nhiều khó khăn, khối l-ợng hàng xuất khẩu sang Liên bang Nga giảm sút, chỉ còn khoảng 10 % của thời kỳ 1986 - 1990.
Nhu cầu của thị tr-ờng Nga về rau quả t-ơi và chế biến còn lớn, trong lúc ta ch-a củng cố, mở rộng các thị tr-ờng khác để khai thác những tiềm năng sẵn có của nền nông nghiệp n-ớc nhà thì việc tìm những biện pháp và ph-ơng thức cần thiết để từng b-ớc hồi phục thị tr-ờng Nga, đặc biệt là vùng Viễn
Đông là một việc làm rất cần thiết...”
(Trích công văn 0322 TM/AM - TCQT ngày 11/01/1993)
3.2. Tình hình thực hiện
Trong bối cảnh trên, tình hình buôn bán của Việt Nam và Liên bang nga cũng có nhiều thay đổi đáng kể. Hoạt động buôn bán của 2 n-ớc giai đoạn này không chỉ đơn thuần là trả nợ mà còn là buôn bán theo cơ chế thị tr-ờng. Vì vậy chia giai đoạn này hoạt động xuất khẩu của công ty sang thị tr-ờngViễn Đông- Liên Bang Nga chủ yếu thông qua hai hình thức là: Xuất khẩu theo hiệp định trả nợ (1991-19980 và xuất khẩu trực tiếp theo hợp đồng (1994-2000).
3.2.1.Kim ngạch xuất khẩu
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty rau quả Việt Nam sang Viễn Đông-Liên Bang Nga giai đoạn 1991-2000
Đơn vị: triệu RCN-USD
Năm KNXK chung Tỷ lệ tăng giảm(%) KNXK trả nợ Tỷ lệ tăng giảm(%) KNXK trực tiếp Tỷ lệ tăng giảm(%) 1991 9,39 - 9,39 - 0 - 1992 6,61 -29,6 6,61 -29,6 0 - 1993 6,91 +4,54 6,91 +4,54 0 - 1994 3,41 -50,65 2,86 -58,61 0,55 - 1995 8,46 +148,1 6,61 +131,12 1,85 +126,36 1996 7,79 -7,92 5,93 -10,29 1,85 0 1997 6,15 -21,05 4,15 -30,02 2,00 +8,11 1998 4,99 -18,86 3,43 -17,35 1,56 -22 1999 0,91 -81,97 0 - 0,91 -41,67 2000 1,77 +194,5 0 - 1,77 +194,5 Nguồn: Tổng công ty rau quả Việt Nam.
1.85 1.85 1.85 2 1.56 4.99 6.15 7.79 8.46 3.41 6.91 6.61 9.39 0.55 0.91 1.77 0 2 4 6 8 10 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 XK trả nợ XK trực tiếp
Đông giai đoạn 1991-2000
(Nguồn: Tổng công ty rau quả Việt Nam)
Kết quả trên đã chỉ ra sự giảm sút nhanh chóng trong hoạt động xuất khẩu rau quả của Tổng công ty rau quả Việt Nam sang thị tr-ờng Viễn Đông trong thời kỳ mới. Nếu nh- năm 1990, kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty sang thị tr-ờng này đạt mức 43,91 triệu RCN thì sang năm 1991 chỉ còn là 9,39 triệu RCN, giảm 78,66%. Những năm tiếp theo trị giá kim ngạch xuất khẩu vẫn có xu h-ớng giảm. Cùng với sự suy giảm của kim ngạch xuất khẩu thì tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty sang thị tr-ờng này cũng giảm sút nhanh chóng. Nếu nh- ở giai đoạn 1986-1990 tỷ trọng này đạt 97,7% thì sang giai đoạn 1991-1995 chỉ còn 40,2% và tới thời điểm hiện nay chỉ còn là 8,32%(năm 2000). Kết quả trên chỉ ra sự yếu kém của Tổng công ty trong việc duy trì thị tr-ờng này, nh-ng đồng thời nó cũng thể hiện việc đa dạng hoá thị tr-ờng của Tổng công ty-đây là một dấu hiệu đáng mừng. ở thời kỳ đầu, hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty chủ yếu phụ thuộc vào thị tr-ờng Liên
97.7 40.2 39.54 40.2 39.54 26.83 23.72 4.06 6.32 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 (%) 1986- 1990 1991- 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Năm
Xô nh-ng tới thời điểm hiện nay Tổng công ty đã buôn bán với nhiều n-ớc trên thế giới, đa dạng hoá thị tr-ờng trong xu thế mở của nền kinh tế trong n-ớc và thế giới.
Hình 2. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang Viễn Đông-Liên Bang Nga so với tổng kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty giai đoạn 1991-2000
(Nguồn: Tổng công ty rau quả Việt Nam)
Nguyên nhân khách quan của bến đổi này, nh- đã nói ở trên, là do sự mở cửa của vùng Viễn Đông - Xêbêri tự do buôn bán với các n-ớc khác. Những doanh nghiệp thuộc các quốc gia nh-: Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapo ...lợi dụng cơ hội này đã tràn vào thị tr-ờng Nga với những điều kiện buôn bán thuận lợi hơn, “thoáng ”hơn. Tất cả đã tạo ra những đối thủ cạnh tranh không chỉ ở mặt hàng rau quả mà còn ở các mặt hàng khác trên thị tr-ờng này. Vì vậy, việc xuất khẩu của Tổng công ty cũng gặp nhiều khó khăn hơn. Một nguyên nhân nữa cũng phải kể đến là nguyên nhân từ chính bản thân Tổng công ty, Tổng công ty đã không kịp thời đổi mới, thay đổi cho phù hợp với xu thế của thời đại nên đã làm mất hẳn tính độc tôn của mình trên thị tr-ờng Nga, kim ngạch xuất khẩu bị giảm sút nặng nề chỉ còn 1/ 5. Mặt khác,
những năm tr-ớc đây, Tổng công ty rau quả Việt Nam là đơn vị duy nhất đ-ợc chỉ định việc giao rau quả cho Liên Xô theo nghị định th-, thì trong giai đoạn trả nợ số l-ợng đơn vị đ-ợc giao chỉ tiêu giao rau quả trả nợ đ-ợc mở rộng hơn bao gồm cả một số Tổng công ty Trung -ơng khác nh- Tổng công ty xuất nhập khẩu tổng hợp thuộc Bộ Th-ơng Mại và các Công ty địa ph-ơng của một số tỉnh nh- Hà Nội, Hải Phòng, Hải D-ơng và Thành Phố Hồ Chí Minh...
Việc giao hàng rau quả xuất khẩu để trả nợ có một vài nét khác biệt với việc giao hàng trong những năm 1986 - 1990 (Thời kỳ xuất khẩu rau quả theo Hiệp định Rau quả Việt Xô).
- Khối l-ợng hàng không nhiều bằng và chủ yếu là các mặt hàng rau quả chế biến (không có rau quả t-ơi).
- Hàng đ-ợc giao trong các container 20 hoặc 40 fít.
- Điều kiện giao hàng là CIF cảng Vladivostok hoặc CIP Moskow, phần lớn hàng hoá đ-ợc dỡ tại cảng S.Peterburg rồi sau đó đ-ợc vận chuyển tiếp bằng xe ô tô về Moskow.
- Số l-ợng mỗi năm khoảng 200 đến 300 container.
- Việc giao hàng chủ yếu qua hai công ty TASK và IMPLOD.
Song song với việc giao rau quả xuất khẩu theo con đ-ờng trả nợ, trong suốt thời gian từ 1991 đến nay, Tổng công ty đã tận dụng mọi khả năng, cơ hội để chào bán sản phẩm của mình. Từ năm 1994, Tổng công ty đã bắt đầu buôn bán với Liên Bang Nga thông qua con đ-ờng xuất khẩu trực tiếp. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu qua các năm còn nhỏ, ch-a t-ơng xứng với tiềm năng của Tổng công ty nh-ng nó cũng thể hiện sự cố gắn g, nỗ lực của toàn Tổng công ty trong việc khai thác thị tr-ờng này. Do những biến động về khủng hoảng tài chính ở Châu á cộng với việc khí hậu thất th-ờng, hạn hán kéo dài vào cuối năm 1997 và đầu năm 1988 đã
gây khó khăn cho sản xuất rau quả và làm ảnh h-ởng đến hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty rau quả Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu năm 1998 chỉ đạt 4,99 triệu RCN-USD, giảm 18,86% so với năm 1997.
Năm 1999 là một năm đầy khó khăn đối với Tổng công ty. Việc xuất khẩu theo Hiệp định trả nợ không còn nữa, tình hình chính trị ở Liên Bang Nga không ổn định (thay 3 lần thủ t-ớng) ảnh h-ởng đến kinh tế Liên Bang Nga do đó cũng ảnh h-ởng trực tiếp đến việc buôn bán của Tổng công ty với thị tr-ờng này. Do biến động về chính trị này đã làm cho đông Rúp bị tr-ợt giá, gây khó khăn trong khâu thanh toán của Tổng công ty với n-ớc bạn. Mặt khác, hàng hoá của các thị tr-ờng Trung Quốc, Thái Lan, Singapo, các n-ớc Đông Nam á cũng thâm nhập vào thị tr-ờng Liên Bang Nga với giá rẻ hơn, mẫu mã đẹp hơn, chủng loại sản ph ẩm phong phú, đa dạng hơn, chất l-ợng tốt hơn ... làm cho hoạt động buôn bán của Tổng công ty với thị tr-ờng này lâm vào thế bế tắc. Kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 0,91 triệu USD, thấp nhất trong các thời kỳ buôn bán của Tổng công ty với khu vực này.
V-ợt qua mọi khó khăn đó, năm 2000 đánh dấu sự tăng tr-ởng trở lại của Tổng công ty trên thị tr-ờng Liên Bang Nga, kim ngạch xuất khẩu đã tăng 1,95 lần so với năm 1999 đạt 1,77 triệu USD. Dự kiến đến năm 2001, Tổng công ty sẽ tiếp xúc tiến nhanh công tác th-ơng mại thông qua việc nghiên cứu thành lập công ty cổ phần ở Liên Bang Nga mà cổ đông là các đơn vị thành viên có sản phẩm chế biến để tăng xuất khẩu vào thị tr-ờng này.
3.2.2. Mặt hàng và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Số liệu trong Bảng 7 đã chỉ ra rằng, thời kỳ này mặt hàng xuất khẩu của Tổng công ty đã giảm đi hẳn. Nếu ở thời kỳ tr-ớc, Tổng công ty còn xuất khẩu đ-ợc mặt hàng rau quả t-ơi với số l-ợng và kim ngạch đáng kể thì sang giai đoạn này, 2 mặt hàng này hoàn toàn không xuất khẩu đ-ợc. Các mặt hàng còn
lại nh- đồ hộp, đông lạnh và gia vị vẫn tiếp tục xuất khẩu sang n-ớc bạn nh-ng với chủng loại ít hơn, kim ngạch nhỏ hơn. Chủng loại sản phẩm của Tổng công ty xuất khẩu sang n-ớc bạn theo Hiệp định trả nợ thì đơn giản và nghèo nàn, chỉ vẫn là những mặt hàng nh-: d-â chuột lọ, d-a chuột hộp, n-ớc dứa, dứa miếng, t-ơng ớt, mỳ ăn liền mà không có bất kỳ một sản phẩm nào thêm. Kim ngạch xuất khẩu theo từng mặt hàng thì không ổn định, lên xuống thất th-ờng. Nguyên nhân là do chỉ tiêu Nhà N-ớc giao cho Tổng công ty mỗi năm có sự thay đổi, nh-ng một phần là do lỗi của Tổng công ty trong khi thừc hiện hợp đồng.
Bảng 6: Mặt hàng xuất khẩu theo Hiệp định trả nợ (1994-1998)
Đơn vị:1triệu RCN STT Tên hàng 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 I Đồ hộp 4,65 3,26 3,56 1,55 3,26 2,86 1,87 1,71 1 D-a chuột hộp 2,88 1,92 2,22 9,61 1,92 1,33 1,06 0,96 2 D-a chuột lọ 0,81 0,54 0,54 0,37 0,54 1,19 0,38 0,37 3 N-ớc dứa 0,96 0,7 0,7 0,32 0,7 0,35 0,43 0,38 II Đông lạnh 1,8 1,2 1,2 0,6 1,2 0,51 0,71 0,61 1 Dứa miếng 1,8 1,2 1,2 0,6 1,2 0,51 0,71 0,61 III Gia vị 2,84 2,15 2,16 0,75 2,16 2,57 1,57 1,12 1 Chuối sấy 1,69 1,29 1,29 0,56 1,29 1,12 0,66 0,72 2 T-ơng ớt 0,55 0,37 0,4 0,18 0,37 0,6 0,28 0,2 3 Mỳ ăn liền 0,6 0,5 0,5 0 0,5 0,42 0,32 0,2 IV Tổng cộng 9,39 6,61 6,91 2,86 6,61 5,93 4,15 3,34 Nguồn: Tổng công ty rau quả Việt Nam.
Cụ thể, trong năm 1994 Tổng công ty và phía đơn vị bạn ký hợp đồng trị giá hơn 4 triệu Rúp nh-ng khi thực hiện, Tổng công ty lại không có khả năng đáp ứng đủ đẫn tới kết quả thực hiện giảm sút hẳn. Nhìn chung, trong nhóm mặt hàng này, sản phẩm đồ hộp mà cụ thể là d-a chuột hộp giữ vị trí then chốt nhất, chiếm khoảng 30% kim ngạch xuất khẩu hàng năm. Tiếp đến là 2 mặt hàng
dứa miếng và chuối sấy có đ-ợc kết quả khá ổn định.
Bảng 7: Mặt hàng xuất khẩu trực tiếp(1994-2000)
Đơn vị: 1000USD STT Năm Tên hàng 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 I Đồ hộp 524,2 1252, 2 1376, 3 1283, 9 467,5 507 715,7 1 D-a chuột lọ 275 680 421,3 192,8 0 0 0 2 D-a chuột hộp 215,2 0 0 0 0 0 3 N-ớc quả 34 510 430 559,8 467,5 203 220,3 4 Dứa hộp khoanh to 0 142,2 525 531,4 0 0 145,2 5 Ngô ngọt đóng hộp 0 0 0 0 0 304 350,2 II SP đông lạnh 32,5 0 478,8 358 877,9 136,2 682,9 1 Dứa miếng 32,5 197 478,8 358 489,6 136,2 0 2 Dứa đông lạnh IQF/16 0 0 0 0 138,3 0 132,4 3 Ngô ngọt đông lạnh IQF 0 0 0 0 250 0 550,5 III Gia vị 0 402,8 0 353,4 216 270 374 1 Chuối sấy 0 107,1 0 221,4 0 0 106,4 2 T-ơng ớt 0 184,8 0 132 216 0 0 3 T-ơng cà chua 0 110,9 0 0 0 0 0 4 Xì dầu 0 0 0 0 0 270 270 IV Tổng cộng 556,7 185,2 1855,1 1995,4 1561,4 913,2 1775,6
Nguồn: Theo số liệu thống kê của Tổng công ty rau quả Việt Nam Nếu nh- chủng loại mặt hàng xuất khẩu theo Hiệp định trả nợ ở thời kỳ này thể hiện là sự ổn định, bất biến thì chủng loại mặt hàng xuất khẩu trực tiếp lại thể hiện là sự thay đổi thất th-ờng. Những con số ở Bảng 8 đã chứng minh rõ
nhận định này. Mặc dù sản phẩm đồ hộp của Tổng công ty có kim ngạch lớn nhất và duy trì đ-ợc qua các năm, nh-ng mặt hàng chủ lực thì không có. Trừ mặt hàng n-ớc quả và d-a muối, thì các mặt hàng khác đều không tìm kiếm đ-ợc bạn hàng lâu dài. Điều này đặt ra câu hỏi về chất l-ợng cũng nh- vấn đề giá cả của Tổng công ty. Trong 2 năm gần đây, Tổng công ty đã có những nghiên cứu nhằm đổi mới giống cây trồng, đặc biệt, Tổng công ty đã nghiên cứu thành công mặt hàng ngô ngọt đóng hộp và ngô ngọt đông lạnh đang đ-ợc n-ớc bạn chấp nhận. Kết quả này chứng tỏ, chỉ cần Tổng công ty có sự cố gắng thì Tổng công ty sẽ có một chỗ đứng nhất định trên thị tr-ờng này.
Bảng 8: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu giai đoạn 1991-2000
Đơn vị:1000 USD_% STT Mặt hàng Năm Đồ hộp Đông lạnh Gia vị KNXK Tỷ trọng KNXK Tỷ trọng KNXK Tỷ trọng 1 1991 465,1 49,52 1780,0 19,16 2841,4 31,32 2 1992 3256,3 49,24 1199,9 18,14 2156,7 32,62 3 1993 3558,3 51,44 1199,9 17,35 2156,7 31,2 4 1994 2074,5 60,76 632,4 18,53 747,1 30,17 5 1995 4508,8 53,24 1199,9 16,5 2559,5 30,26