- Chất lợng và mẫu mã sản phẩm cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng
2. Kiến nghị đối với Nhà N-ớc
2.1. Về chính sách thuế
Trong "Dự thảo đề án phát triển xuất khẩu rau quả đến năm 2010" của Bộ Th-ơng mại đã có một số đề nghị rất xác đáng với Nhà N-ớc và thủ t-ớng chính phủ nh- sau:
Thuế giá trị gia tăng: để khuyến khích xuất khẩu rau quả đề nghị Nhà N-ớc áp dụng mức thuế giá trị gia tăng đối với ngành Rau quả ở mức 0%.
Thuế nhập khẩu: tr-ờng hợp rau quả đ-ợc phép nhập khẩu, cần có mức thuế hợp lý để bảo hộ sản xuất hàng hóa trong n-ớc. Bên cạnh đó, các ngành chức năng cần thực hiện tốt các biện pháp chống buôn lậu rau quả qua biên giới để bảo hộ sản xuất trong n-ớc.
Thuế thu nhập doanh nghiệp: luật khuyến khích đầu t- trong n-ớc qui định đối với dự án khuyến khích đầu t- (trong đó có dự án sản xuất, chế biến rau quả) đ-ợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm đầu và đ-ợc giảm 50% tối đa trong 4 năm tiếp theo thì nên vận dụng cho ngành rau quả ở mức tối đa là 4 năm.
2.2. Về chính sách tín dụng
nguồn vốn của quỹ hỗ trợ phát triển, đảm bảo đủ vốn cho các dự án và kéo dài thời gian thanh toán vốn tùy đặc điểm của từng dự án, vì thông th-ờng thời gian đầu tham gia sản xuất kinh doanh các dự án xuất khẩu rau quả th-ờng ch-a phát huy hiệu quả.
Đối với các vùng sản xuất rau quả tập trung với khối l-ợng lớn, ký hợp đồng th-ờng xuyên cung ứng rau quả xuất khẩu với các doanh nghiệp, Nhà N-ớc cũng nên áp dụng các biện pháp hỗ trợ đặc biệt nh-: -u tiên xuất khẩu kết cấu hạ tầng, -u tiên xây dựng các trung tâm, các chợ rau quả, cho vay -u đãi từ nguồn vốn của quỹ hỗ trợ phát triển ...
Ngoài ra Nhà n-ớc cũng nên hỗ trợ một l-ợng vốn hoặc mức thuế nhập khẩu những dây chuyến chế biến tiên tiến có quy mô phù hợp với thực trạng hiện nay (vừa và nhỏ) nhằm khai thác chế biến những sản phẩm xuất khẩu và cả những sản phẩm loại ra sau mỗi đợt huy động hàng xuất khẩu, nhập khẩu, các loại phân bón, thuốc trừ sâu ... đảm bảo rau quả sạch, chất l-ợng cao cho xuất khẩu.
2.3. Tạo vùng chuyên canh rau quả
Nhà n-ớc cần nhanh chóng quy hoạch và đầu t- các vùng chuyên canh rau quả xuất khẩu tập trung quy mô lớn với quy mô tiên tiến theo mô hình sinh thái tại các vùng trọng điểm đặc biệt ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, chú trọng lấy cơ sơ chế biến làm đầu mối quy hoạch cho từng vùng chuyên canh rau quả tập trung. Có biện pháp hạn chế những dự án xây dựng nhà máy không chứng minh đ-ợc khả năng cung nguyên liệu.
Để liên kết kinh tế giữa ng-ời sản xuất rau quả với những doanh nghiệp kinh doanh hàng rau quả xuất khẩu bền vững, Nhà N-ớc cần vận động khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh rau quả hinh thành ra những tập đoàn hoặc các công ty lớn chuyên ngành để có thể nghiên cứu nắm bắt đ-ợc đầy đủ những thông tin về thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc cũng nh- những kỹ thuật sản xuất hiện đại, cùng với khả năng đầu t- máy móc thiết bị chế biến tạo đầu ra ổn định
cho sản xuất nông nghiệp. Nhà N-ớc cũng cần vận động để các nông hộ liên kết nội bộ thành các hợp tác xã với t- cách pháp nhân đầy đủ để thuận lợi trong việc sản xuất và ký kết hợp đồng kinh tế với các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Nhà N-ớc cần hỗ trợ cho các nông hộ, hợp tác xã các kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật sơ chế, bảo quản ...thông qua các trung tâm khuyến nông các cơ quan nghiên cứu.
2.4. Hỗ trợ về thông tin thị tr-ờng, công nghệ chế biến và kiểm soát chất l-ợng
Do những hiểu biết kém cỏi và thiếu thông tin về thị tr-ờng quốc tế trong thời gian qua, xuất khẩu rau quả của n-ớc ta gặp nhiều trở ngại. Cho nên, Nhà N-ớc cần có trách nhiệm cung cấp thông tin và lo marketing ở tầm vĩ mô, bao gồm thu thập thông tin ở một số n-ớc trên thế giới để phân tích, dự báo và đ-a ra định h-ớng kịp thời hàng này, tổ chức ký kết các hiệp định, cam kết quốc tế và khu vực để tạo cơ sở pháp lý và mặt hàng, chính sách thị tr-ờng, t- nhân và bạn hàng ở các khu vực và các n-ớc, tổ chức giúp các doanh nghiệp trong và ngoại n-ớc tiếp xúc, giao dịch, thực hiện các hoạt động xúc tiến th-ơng mại. Mặt khác, do thiếu vốn và thiếu thông tin, các doanh nghiệp sản xuất chế biến rau quả xuất khẩu ít có điều kiện để nâng cấp công nghệ chế biến. Vì vậy, công nghệ chế biến th-ờng lạc hậu và không đồng bộ, làm cho giá thành cao và chất l-ợng sản phẩm không đảm bảo. Do đó, Nhà N-ớc cần phải hỗ trợ công nghệ chế biến rau quả cho các cơ sở chế biến, các doanh nghiệp thông qua ch-ơng trình giới thiệu các cônh nghệ chế biến nông sản mới, hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển giao công nghệ, hỗ trợ để nghiên cứu và cải tiến công nghệ đang áp dụng, và có các chính sãch kluyến khích nâng cấp công nghệ chế biến qua thuế, tín dụng, khấu hao ...
Nhà N-ớc cần hỗ trợ việc đào tạo và h-ớng dẫn hệ thống kiểm soát chất l-ợng để ng-ời sản xuất và chế biến hiểu đ-ợc các yêu cầu về chất l-ợng, từ đó đầu t- đúng h-ớng và tăng c-ờng quản ký chất l-ợng đồng bộ đối với các sản phẩm xuất khẩu. Ngoài ra, giá cả mặt hàng rau quả th-ờng xuyên biến động
nên Nhà N-ớc cũng cần có chính sách hô- trợ giá hợp lý, khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất - chế biến rau quả xuất khẩu.
Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn không phê duyệt các dự án đầu t- 100% vốn n-ớc ngoài vào lĩnh vực rau quả mà trong n-ớc có thể sản xuất đ-ợc.
Một số kiến nghị của Tổng công ty đối với Bộ Th-ơng Mại cùng các Bộ chức năng của Nhà N-ớc để khôi phục thị tr-ờng Nga.
Giúp đỡ kinh phí, tạo điều kiện cho Tổng công ty quảng cáo các sản phẩm rau quả Việt Nam d-ới hình thức mẫu mã mới, giá cả phù hợp với nhu cầu thị tr-ờng.
- Để hàng rau quả có mặt nhiều hơn nữa ở thị tr-ờng Nga đề nghị Nhà N-ớc gắn hàng rau quả vào các ch-ơng trình trả nợ của Chính Phủ.
- Hỗ trợ một phần cho việc xuất khẩu nông sản. Thực tế kinh doanh trên thế giới cho thấy rằng ở tất cả các n-ớc xuất khẩu nông sản đều đ-ợc Nhà N-ớc trợ giá ở mức không d-ới 30-50% trị giá hàng. Nếu sản xuất của Tổng công ty đ-ợc trợ giá ở mức 25-30% trị giá hàng sẽ tạo ra khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên thị tr-ờng quốc tế.
- Nhà N-ớc có chính sách trợ giá c-ớc vận chuyển trong thời gian đầu vì số l-ợng ch-a đủ lớn, c-ớc phí vận chuyển của một tấn hàng sẽ cao làm khả năng cạnh tranh kém.
- Để tạo điều kiện cho sự trở lại của hàng rau quả Việt Nam trên thị tr-ờng này cần phải có sự can thiệp của Chính phủ hai n-ớc tạo ra tính pháp lý để triển khai thực hiện. Cần có Hiệp định trao đổi hàng hoá giữa hai n-ớc (hoặc ít nhất cũng cần có Hiệp định trao đổi hàng hoá vùng).
Với sự giúp đỡ của Nhà N-ớc, Tổng công ty phải giải quyết vấn đề tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm để làm sao tạo đ-ợc giá cạnh tranh.
Từng b-ớc xây dựng hệ thống kho tàng bảo quản rau qủa để chủ động trong sản xuất và kinh doanh.
Với một số giải pháp và kiến nghị trên, tôi mong muốn đ-ợc góp một phần vào công cuộc đổi mới của Tổng công ty rau quả Việt Nam, thúc đẩy hơn nữa hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty sang thị tr-ờng Viễn Đông – Liên Bang Nga nói riêng và thị tr-ờng thế giới nói chung.
Kết luận
Liên Bang Nga nói chung và Viễn Đông nói riêng đã đang và sẽ là thị tr-ờng xuất khẩu lớn nhất của rau quả Việt Nam trong đó có Tổng công ty rau quả Việt Nam. Bởi vậy để đứng vững trên thị tr-ờng này luôn lạ mmột mục tiêu lớn của Tổng công ty. Nhìn lại một chặng đ-ờng dài trong quan hệ th-ơng mại giữa Tổng công ty với Liên Bang Nga, chúng ta cũng nhận thấy một điều rất rõ nét là thành tích cũng nhều mà khó khăn cũng không ít song, lúc nào Tổng công ty cũng nỗ lực hết mình để chinh phục thị tr-ờng này.
ở thời điểm hiện nay thị tr-ờng Nga vừa là một thị tr-ờng quen thuộc,
vừa là một thị tr-ờng mới lạ, quen thuộc là vì chúng ta đã có quan hệ lâu dài trong quá khứ, mới là vì những biến động lớn về chính trị cũng nh- nhiều mặt trong đời sống xã hội n-ớc Nga. Vì vậy, hơn lúc nào hết, Tổng công ty cần một sự nhạy bén, khôn ngoan để theo kịp thời thế, từ đó tạo ra hiệu quả kinh doanh khi làm ăn với thị tr-ờng Liên bang Nga.
Qua đợt thực tập tại Tổng công ty rau quả Việt Nam, đ-ợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú trong Tổng công ty, bản thân tôi có điều kiện đi sâu tìm hiểu mọi hoạt động của Tổng công ty, kiểm nghiệm lại kiến thức đã học, rút ngắn đ-ợc khoảng cách giữa lý thuyết và thực tế. Từ đó tôi cũng xin mạnh dạn đ-a ra một vài nhận xét và kiến đóng góp với Tổng công ty. Tôi cũng mong mỏi và tin t-ởng rằng Tổng công ty rau quả Việt Nam không chỉ đứng vững trên thị tr-ờng Liên bang Nga cũng nh- những thị tr-ờng n-ớc ngoài khác mà còn liên tục phát triển để trở thành một doanh nghiệp xuất khẩu rau quả vững mạnh và có uy tín trên phạm vi cả n-ớc và thế giới.