Phơng pháp tổ hợp hàm logic trạng thái.

Một phần của tài liệu Bài giảng điều khiển khí nén (Trang 109 - 111)

- Rơle thời gian nhả muộn:

2. Phơng pháp tổ hợp hàm logic trạng thái.

Đây là phơng pháp thiết kế mạch logic kinh điển đã đợc sử dụng rất phổ biến và đã quen thuộc.

Với phơng pháp này, việc xác định phơng trình logic hoặc giá bảng chân trị là vô cùng quan trọng. Nó sẽ quyết định đến tính đúng đắn của quy trình điều khiển. Khi đã xác định đợc các hàm logic chức năng thì việc tối giản để đợc hệ phơng trình các chức năng điều khiển là một việc dễ dàng.

3. Phơng pháp thiết kế theo nguyên tắc điều khiển tầng.

a) Các bớc trình tự thiết kế :

+ Tìm hiểu và phân tích yêu cầu công nghệ.

Đây là bớc đầu tiên trong tất cả các phơng pháp thiết kế nói chung và phơng pháp thiết kế theo nguyên tắc điều khiển tầng nói riêng. Trong bớc này yêu cầu phải xác định đợc một cách rõ ràng trình tự các bớc làm việc trong quy trình công nghệ, và phải thể hiện đợc bằng cách biểu diễn trên biểu đồ quy trình.

+ Xác định số tầng cần thiết và lập biểu đồ chia tầng.

Trong bớc này yêu cầu phải xác định chính xác số tầng tối thiểu cần dùng, các vị trí chuyển đổi tầng và xây dựng đợc biểu đồ chia tầng, trên đó mô tả thứ tự điều khiển, các tín hiệu làm việc, các tín hiệu chuyển tầng.

Nguyên tắc chia tầng đảm bảo :

- Các bớc thực hiện có cùng chức năng đợc chia thành từng tầng riêng. Trong một tầng thì một cơ cấu chấp hành không đợc thực hiện cả 2 dạng chuyển động (hành trình duỗi ra và hành trình lùi về).

+ Thành lập các mạch tầng chức năng. Nguyên tắc thành lập tầng:

- Trong một thời điểm chỉ có một tầng có điện, không tồn tại đồng thời hai hay nhiều tầng đồng thời có điện.

- Các tầng có điện lần lợt từ tầng một đến tầng cuối cùng khi kết thúc các bớc thực hiện trong chu trình.

Ví dụ một mạch 3 tầng có thể đợc thành lập nh hình vẽ:

109

Ví dụ về một mạch 4 tầng nh hình vẽ:

+ Xác định các tín hiệu tác động và các tín hiệu chuyển tầng.

Đây là bớc thiết kế quan trọng nhất trong phơng pháp, nó quyết định tính đúng đắn trong mạch thiết kế.

Thông thờng điều khiển tầng mang tính chu trình, tức là trình tự điều khiển sẽ là lần lợt theo từng tầng một từ thấp lên cao, đến khi kết thuc tầng cuối cùng lại quay lại từ tầng một. Do vậy việc xác định các tín hiệu tác động cũng phải tuân thủ theo nguyên tắc:

- Tín hiệu tác động trong tầng phải lấy nguồn cung cấp từ tầng đó. - Tín hiệu chuyển tầng phải lấy nguồn cung cấp từ tầng trớc nó.

- Các tín hiệu điều khiển chức năng tại vị trí chuyển tầng thì lấy trực tiếp tín hiệu điều khiển từ tầng mà không cần phải lấy tín hiệu qua công tắc hành trình tại vị trí đó nữa, công tắc hành trình sẽ đợc dùng cho hàm chức năng chuyển tầng.

+ Hoàn thiện phơng trình lôgic cho các chức năng điều khiển.

Đây là bớc hoàn chỉnh lại các điều kiện cho các chức năng điều khiển, nó sẽ quyết định sự tối u của mạch điều khiển.

+ Hoàn thiện sơ đồ đấu nối từ sơ đồ logic.

Đây là bớc cuối cùng hoàn tất toàn bộ thiết kế. Từ các phơng trình logic chức năng xắp xếp các thiết bị điều khiển theo một trình tự thứ tự điều khiển sao cho việc đấu nối mạch khí là dễ dàng nhất, ít tốn kém nhất, bên cạnh đó việc bố trí xắp xếp các

110

thiết bị cũng làm sao đảm bảo việc theo dõi, chẩn đoán, phát hiện lỗi, hỏng hóc và công tác sửa chữa là thuận tiện và dễ dàng nhất.

Một phần của tài liệu Bài giảng điều khiển khí nén (Trang 109 - 111)