Một số thiết bị đo lờng trong khí nén 1 áp kế <Dụng cụ đo áp suất>

Một phần của tài liệu Bài giảng điều khiển khí nén (Trang 42 - 45)

1. áp kế <Dụng cụ đo áp suất>

-Ký hiệu:

-Đo áp suất dùng chất lỏng :

Nguyên lý đo là xác định độ chênh lệch về chiều cao của cột chất lỏng ở trong ống.

áp suất đợc tính : P=ρ.Äh.g Trong đó:

P: áp suất đo

Äh: Độ chênh lệch chiều cao của bề mặt chất lỏng

ρ: Khối lợng riêng của chất lỏng -rợu: ρ =700 kg/m3

-nớc: ρ =1000 kg/m3

-thủy ngân: ρ =13600 kg/m3

g: Gia tốc trọng trờng -Đo áp suất bằng lò xo.

Dới tác

dụng của áp suất lò xo ống bị biến dạng, qua cơ cấu thanh truyền và bánh răng độ biến dạng của lò xo sẽ chuyển đổi thành giá trị đợc ghi trên mặt hiện số.

Phạm vi đo :

* Dùng cơ cấu lò xo ống

+Đo áp suất d: 0ữ4000 bar

+ Đo áp suất chân không: 0ữ100 mbar * Dùng cơ cấu lò xo tấm

+Đo áp suất d: 0ữ25 bar

+ Đo áp suất chân không: 0ữ100 mbar

2. Lu lợng kế.-Ký hiệu: -Ký hiệu: 42 ?h P1 P2

-Nguyên lý đo:

+Nguyên lý đo lu lợng bằng bình chứa:

Trớc tiên phải xác định áp suất và nhiệt độ trong bình chứa. Ghi lại thông số này, sau đó tác động tay gạt để cấp khí nén vào bình. Xác định thời gian điền đầy bình chứa khi áp suất trong bình chứa đạt giá trị yêu cầu.

Khi đó lu lợng đợc tính: qv= t P T PVabsT ∆ ∆ . . . . 2 1 1 2

qv: Lu lợng ở trạng thái tiêu chuẩn Pasb1: áp suất tuyệt đối của khí nén

T1: Nhiệt độ khí nén trớc lúc vào bình chứa V2: Thể tích bình chứa

T2: Nhiệt độ trong bình chứa

Ät: Thời gian điền đầy bình chứa theo yêu cầu ÄP: Hiệu áp suất tăng trong thời gian Ät

+ Nguyên lý đo lu lợng bằng con dọi nổi:

Một ống thủy tinh có dạng hình phễu đợc đặt thẳng đứng, bên trong ống là con dọi nổi. Dòng khí nén đợc đo sẽ đợc dẫn vào từ đáy ống lên, con dọi nổi sẽ đ- ợc nâng lên. Độ cao nâng con dọi trong ống thủy tinh t- ơng ứng với lu lợng cần đo

+Nguyên lý đo lu lợng thoát ra ngoài qua vòi phun

Vòi phun có chiều dày 10 mm với lỗ khoan ở giữa có đờng kính d=12mm. Mép lỗ khoan phải sắc cạnh.

Vòi phun đợc lắp vào vị trí cần đo lu lợng. Khi đó lu l- ợng đợc tính theo công thức : qv=0,0458.d2. T P T P abs abs 2 2 1 1 . . Trong đó:

qv[m3/phút] : Lu lợng ở trạng thái tiêu chuẩn d [cm] : Đờng kính vòi phun

Pabs1[bar] : áp suất khí quyển T1 [K] : Nhiệt độ không khí

Pasb2[bar] : áp suất khí nén trớc vòi phun T2[K] : Nhiệt độ khí nén trớc vòi phun

d. Đo lu lợng qua thiết bị tiết lu

Lu lợng khí qua khe hở d đợc tính qm=α.ε.A1. 2. .∆P 1 ρ [Kg/S] 43

Hoặc qv= α.ε.A1. 2ρ.∆1P [m3/S] Trong đó:

α: hệ số lu lợng

ε: hệ số giãn nở

A1: Diện tích mặt cắt qua khe hở

ÄP=P1-P2: Hiệu áp suất trớc và sau khe hở

ρ1: Khối lợng riêng của không khí

-Hệ số lu lợng á phụ thuộc vào dạng hình học của khe hở và hệ số vận tốc. Nhng th- ờng xác định á theo tỷ số m=d2/D2 theo biểu đồ h ình d ới đ ây:

-Hệ số giãn nở ε thờng đợc xác định theo tỷ số áp suất P2/P1, và tỷ số m= d2/D2 theo biểu đồ dới đ ây:

Trong thực tế để đơn giản, ngời ta thờng xác định lu lợng theo tổn hao áp suất qua đờng đặc trng lu lợng – tổn thất áp suất nh sau:

CHƯƠNG IV.

hệ thống truyền động khí nén

44

Một phần của tài liệu Bài giảng điều khiển khí nén (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w