B. NỘI DUNG
2.3.3. Câu hỏi của bài toán phải rõ ràng và đầy đủ ý nghĩa
hỏi khác nhau, nên việc lựa chọn các phép tính để giải toán cũng khác nhau. Vì vậy việc hiểu rõ câu hỏi của bài toán là điều kiện căn bản để giải bài toán.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Dựa trên cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn đã đƣợc làm rõ ở chƣơng 1, chƣơng 2 của luận văn đã đề xuất các biện pháp hƣớng dẫn HS TĐGKQHT thông qua dạy học chủ đề Toán Chuyển động đều ở lớp 5.
Các biện pháp này đều có vị trí vai trò nhất định đối với việc nâng cao hiệu quả hƣớng dẫn HS TĐGKQHT trong môn Toán của học sinh. Các biện pháp có mối liện hệ chặt chẽ, tác động qua lại, thúc đẩy lẫn nhau, do đó, phải tiến hành linh hoạt và đồng bộ các biện pháp.
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm
Thực nghiệm nhằm mục đích kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của một số biện pháp luận văn đã xây dựng.
3.2. Nội dung thực nghiệm
Thực nghiệm các biện pháp về hƣớng dẫn HS TĐGKQHT thông qua dạy học chủ đề Toán Chuyển động đều ở lớp 5 đã đƣợc xây dựng ở chƣơng 2.
3.3. Đối tƣợng và thời gian thực nghiệm sƣ phạm
Học sinh lớp 5, Trƣờng Tiểu học Sơn Vy – huyện Lâm Thao - tỉnh Phú Thọ. Chúng tôi chọn lớp 5A5 là lớp thực nghiệm còn lớp 5A6 là lớp đối chứng. Lớp 5A5 gồm 31 HS, lớp 5A6 có 31 HS. Trình độ của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là tƣơng đƣơng nhau. Hai giáo viên thực hiện giảng dạy ở hai lớp đối chứng và thực nghiệm có trình độ giảng dạy tƣơng đƣơng nhau.
Lớp TN do cô Trần Thị Hảo phụ trách và HS đƣợc kiểm tra đánh giá bằng việc sử dụng phiếu bài tập TĐGKQHT chủ đề Toán Chuyển động đều lớp 5 mà chúng tôi đã thiết kế.
Lớp ĐC do cô giáo Lê Mai Hƣơng phụ trách đƣợc kiểm tra đánh giá theo hình thức bình thƣờng theo chƣơng trình GV tự thiết kế.
Thời gian thực nghiệm: Chúng tôi tiến hành thực nghiệm vào tháng 10 năm 2020 đến tháng 12 năm 2020.
3.4. Tổ chức thực nghiệm
Để quá trình thực nghiệm đạt kết quả nhƣ mục đích đã nêu trên, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm nhƣ sau:
- Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm, xây dựng kế hoạch bài học áp dụng các biện pháp đã đề xuất.
- Tiến hành giờ dạy theo kế hoạch ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. - Dự giờ, quan sát, theo dõi, kiểm tra, nhận xét sau giờ dạy.
- Sử dụng phần mềm classdojo để theo dõi, đánh giá HS.
3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm
3.5.1. Đánh giá định tính
Sau quá trình tiến hành TN, chúng tôi rút ra một số kết luận định tính. Chúng tôi tham khảo ý kiến của GV dạy TN, sử dụng phần mềm ClassDojo để đánh giá HS, danh sách các học sinh đƣợc đƣa lên nhƣ sau:
Danh sách học sinh lớp 5A5 (Lớp thực nghiệm)
Danh sách học sinh lớp 5A6 (Lớp đối chứng)
Tôi thực hiện cả hai lớp và có kết quả nhƣ sau:
Qua quá trình theo dõi và đánh giá, kết quả cho thấy lớp TN đạt 320 điểm và lớp ĐC đạt 144 điểm.
Chúng tôi nhận thấy:
+ HS hứng thú làm bài kiểm tra và bƣớc đầu biết tự đánh giá kết quả bài tập của mình.
+ Việc học tập, giải bài tập, ghi nhớ thuận lợi hơn, dễ phát hiện đƣợc những sai lầm trong học tập.
+ Tất cả các HS đều hoàn thành xong bài kiểm tra trong thời gian quy định. Ngoài ra, qua quá trình tiếp cận với kiểm tra bằng hệ thống bài tập TĐG,
chúng tôi thấy nhóm HS TN hứng thú tự mình đối chiếu bài làm với đáp án, bài mẫu và tự đánh giá đƣợc mức độ của bản thân qua phiếu tự đánh giá. Nhƣ vậy, sử dụng hệ thống hệ thống bài tập tự đánh giá để thiết lập đề kiểm tra kết quả học tập môn Toán chính là cơ sở quan trọng cho việc định hƣớng phát triển các năng lực, sở trƣờng các nhân của HS qua môn học này.
- Đối với lớp TN, chúng tôi tiếp tục sử dụng phần mềm ClassDojo để đánh giá mức độ TĐGKQHT của HS. Phần đánh giá đƣợc thực hiện dựa trên các mức độ sau:
Đối với mỗi mức độ, chúng tôi đƣa ra các thang điểm khác nhau:
Ở mức độ “Bắt chƣớc TĐGKQHT”, HS sẽ đƣợc cộng 1 điểm. Mức độ “ Biết TĐGKQHT”, HS sẽ đƣợc cộng 2 điểm. Và mức độ “Độc lập TĐGKQHT”, HS sẽ đƣợc cộng 3 điểm.
Sau quá trình theo dõi và đánh giá, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Trƣớc thực nghiệm
Sau thực nghiệm
- Kết quả cho thấy sau thực nghiệm, việc TĐGKQHT của học sinh thay đổi rõ rệt. Số lƣợng học sinh ở mức độ biết tự đánh giá và độc lập đánh giá kết quả học tập tăng cao. Và đặc biệt, không có học sinh nào không biết TĐGKQHT. Điều này chứng tỏ hiệu quả của việc hƣớng dẫn HS TĐGKQHT thông qua dạy học chủ đề Toán Chuyển động đều ở lớp 5. Đây là một căn cứ
cho tính khả thi của việc hƣớng dẫn HS TĐGKQHT thông qua dạy học chủ đề Toán Chuyển động đều ở lớp 5
- Về phía GV: chúng tôi đã xin ý kiến của GV dạy TN về chất lƣợng và sự phù hợp của việc sử dụng hệ thống bài tập TĐG. Các GV đều khẳng định: hƣớng dẫn HS TĐGKQHT thông qua dạy học chủ đề Toán Chuyển động đều ở lớp 5 là hoàn toàn hợp lí. Sử dụng hệ thống bài tập TĐG trong việc rèn kĩ năng TĐG cho HS giúp HS đƣợc phát triển một cách toàn diện về kiến thức, kĩ năng, năng lực qua môn Toán và sự tích cực học tập của HS trong quá trình học tập đƣợc nâng lên rõ rệt.
3.5.2. Đánh giá định lượng
Chúng tôi tiến hành kiểm tra chất lƣợng của lớp TN và lớp ĐC theo đề kiểm tra đã đƣợc thiết kế.
Chúng tôi đánh giá hiệu quả giờ dạy căn cứ mức độ HS đã làm trong bài kiểm tra. Đánh giá bài làm của HS theo xếp loại hoàn thành bài tập. Phân loại điểm theo 3 mức: Hoàn thành tốt, hoàn thành, chƣa hoàn thành.
Bảng 3.1. Bảng so sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng
Lớp Số bài kiểm tra
Xếp loại
Hoàn thành tốt Hoàn thành Chƣa hoàn thành
SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %
5A5 31 19 61,3 11 35,4 1 3,3
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ so sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng Nhận xét: Nhìn vào bảng so sánh kết quả lớp TN và ĐC, chất lƣợng
kiểm tra TN môn Toán lớp 5 tăng lên. Tỉ lệ HS có bài hoàn thành tốt ở hệ thống TN cao. Nếu GV sử dụng một số biện pháp hƣớng dẫn HS TĐGKQHT thông qua dạy học chủ đề Toán Chuyển động đều ở lớp 5 thƣờng xuyên hơn thì chắc chắn kết quả nhận đƣợc sẽ còn tăng lên nhiều hơn. Đây là một căn cứ để chứng minh tính khả thi của việc hƣớng dẫn HS TĐGKQHT trong quá trình kiểm tra, đánh giá môn Toán lớp 5 nói riêng và môn Toán ở Tiểu học nói chung.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Từ kết quả thực nghiệm sƣ phạm, có thể rút ra kết luận:
So với chất lƣợng khảo sát ban đầu trƣớc thực nghiệm, kĩ năng TĐGKQHT môn Toán của lớp thực nghiệm đã đƣợc nâng cao. Đây là một căn cứ, để chứng minh tính khả thi của các biện pháp hƣớng dẫn HS TĐGKQHT mà luận văn đã đề xuất.
Kết quả của thực nghiệm cũng cho thấy khi áp dụng biện pháp hƣớng dẫn HS tự đánh giá KQHT thông qua dạy học chủ đề Toán Chuyển động đều ở lớp 5 đã mang lại những dấu hiệu tích cực cho việc nâng cao chất lƣợng dạy và học môn Toán ở trƣờng Tiểu học.
KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu hƣớng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả học tập thông qua dạy học chủ đề Toán chuyển động đều ở lớp 5, có thể rút ra một số kết luận sau đây:
1. Luận văn đã góp phần làm sáng tỏ các vấn đề cơ bản về đánh giá, TĐG, hƣớng dẫn học sinh TĐGKQHT thông qua dạy học chủ đề Toán chuyển động đều ở lớp 5.
2. Khảo sát thực tiễn, cho thấy GV đã có nhận thức tƣơng đối đúng về bản chất của TĐG và có thái độ ủng hộ việc hƣớng dẫn HS TĐGKQHT tại trƣờng Tiểu học. Tuy nhiên, bản thân ngƣời GV vẫn gặp nhiều khó khăn khi hƣớng dẫn HS TĐGKQHT nên chƣa mang lại hiệu quả cao. Vì vậy: Việc hƣớng dẫn học sinh TĐGKQHT thông qua dạy học chủ đề Toán chuyển động đều ở lớp 5 là vô cùng cấp bách và cần thiết.
3. Trong quá trình thực hiện biện pháp hƣớng dẫn học sinh TĐGKQHT thông qua dạy học chủ đề Toán chuyển động đều ở lớp 5 có thể khẳng định rằng tự đánh giá mức độ nhận thức và kĩ năng của bản thân mình là quan trọng nhất.
4. Luận văn đã đề xuất đƣợc một số biện pháp sƣ phạm để hƣớng dẫn học sinh TĐGKQHT thông qua dạy học chủ đề Toán chuyển động đều ở lớp 5. Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm về các kĩ năng cơ bản về TĐGKQHT môn Toán của HS và kiểm nghiệm các biện pháp sƣ phạm đã đề xuất. Thực nghiệm đã cho thấy tính khả thi của các biện pháp sƣ phạm đã đề xuất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Số 29 - NQ/TW Nghị quyết hội nghị trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tƣ 30/2014/TT - BGDĐT về quy định đánh giá học sinh Tiểu học.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Thông tƣ 22/2016/TT - BGDĐT về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học (ban hành kèm theo Thông tƣ 30/2014), TT - BGDĐT ngày 28/08/2014 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tƣ 27/2020/TT-BGDĐT quy định về đánh giá học sinh Tiểu học.
5. Đinh Quang Báo - Lê Lợi (2015). Quy trình rèn luyện kĩ năng tự đánh giá trong dạy học phần sinh học cơ thể, trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 357.
6. Nguyễn Thị Dung (2016), Cấu trúc năng lực đánh giá, tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng ở học sinh trong dạy học ở trƣờng trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 394 tr. 31-33
7. Vũ Quốc Chung (chủ biên) (2007), Phƣơng pháp dạy học Toán ở Tiểu học, NXB ĐHSP - NXB GD, Hà Nội.
8. Phạm Xuân Chung (2012), Chuẩn bị cho sinh viên ngành sƣ phạm toán học ở trƣờng Đại học tiến hành hoạt động đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Vinh.
9. Trần Thị Hƣơng Giang (2013), Tổng quan kinh nghiệm về phát triển khả năng tự đánh giá cho học sinh cuối cấp tiểu học ở một số nƣớc trên thế giới, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
10. Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành (2007), Đánh giá trong giáo dục Tiểu học, Đại học Vinh.
11. Phó Đức Hòa (2017), Đánh giá trong giáo dục tiểu học, (tái bản lần 6), NXB ĐHSP Hà Nội.
12. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2016), Toán 5, NXB Giáo dục, Hà Nội. 13. Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (2001), Tâm lí lứa tuổi tiểu học và tâm lí học sƣ phạm, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
14. Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành (2007), Đánh giá trong giáo dục Tiểu học, Đại học Vinh.
15 .Lê Ngọc Lan (1991), "Giáo viên cần biết sự tự đánh giá của học sinh", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, 11-1991.
16. Bùi Thị Hạnh Lâm (2008), “Đôi nét về tự đánh giá kết quả học tập của học sinh”, Tạp chí Giáo dục, số 193.
17. Bùi Thị Hạnh Lâm (2010), Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
18. Nguyễn Thùy Liên (2015), Hình thành kĩ năng tự đánh giá kết quả học tập môn Toán cho học sinh lớp 3, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh.
19. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá và đo lƣờng kết quả học tập, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
20. Nguyễn Thị Lan Phƣơng (CNĐT) (2011), Đánh giá kết quả học tập của học sinh phổ thông một số vấn đề và thực tiễn, Mã số 8G690L1, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
21. Nguyễn Hùng Quang (2006), Toán và phƣơng pháp dạy học Toán ở Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
22. Phạm Đình Thực (2003), Phƣơng pháp dạy học toán ở bậc Tiểu học, NXBGD.
23. Nguyễn Thị Thanh Trà (2011), Mối quan hệ giữa đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập trong quá trình dạy học, Tạp chí Giáo dục, số 262, tr 29-30.
24. Nguyễn Tuấn (2007), Thiết kế bài giảng Toán 5, NXB Hà Nội. 25. Đỗ Tùng, Nhóm tác giả trƣờng Đại học Hùng Vƣơng (2020), Rèn luyện kĩ năng tự đánh giá kết quả học tập cho học sinh lớp 5, Dự án khoa học.
26. Vũ Thế Xiển (2001), “Tự đánh giá của học sinh các trƣờng dạy nghề”, Tạp chí Giáo dục.