7. Kết cấu của luận văn
3.4. Một số kiến nghị với Nhà nƣớc, Bộ Giáo dục và đào tạo
Chính phủ khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo ở tất cả các cấp học, trình độ đào tạo. Hoàn thiện khung khổ pháp lý về địa vị pháp lý, quyền, trách nhiệm và nghĩa
vụ của các cá nhân, tổ chức đầu tư cho giáo dục và các cơ sở giáo dục ngoài công lập; về sử dụng các nguồn kinh phí ngoài ngân sách nhà nước.
Nhà nước cần xây dựng, ban hành chính sách về quyền lợi của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được tuyển dụng, làm việc tại các cơ sở giáo dục ngoài công lập, bảo đảm ít nhất ngang bằng với quyền lợi của ĐNGV làm việc tại các cơ sở giáo dục công lập.
Nhà nước rà soát hệ thống các văn bản, chính sách về xã hội hóa đã ban hành, hệ thống hóa các quy định về huy động các nguồn lực xã hội cho giáo dục theo từng lĩnh vực và nhóm vấn đề cụ thể, phát hiện những quy định còn chồng chéo, mâu thuẫn và còn thiếu, đề xuất hướng chỉnh sửa, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ cho phù hợp; kịp thời cập nhật những chủ trương, định hướng mới về xã hội hóa và có liên quan.
Nghị quyết yêu cầu rà soát các điều kiện đầu tư, các chính sách thuế, chính sách đất đai trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm các thủ tục không cần thiết, đơn giản hóa quy trình thủ tục cho nhà đầu tư; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin nhằm bảo đảm thông tin thông suốt, minh bạch; giải quyết kịp thời những thắc mắc của nhà đầu tư trong quá trình thành lập, hoạt động của các cơ sở giáo dục ngoài công lập.
Bảo đảm đối xử bình đẳng và tạo môi trường cạnh tranh công bằng, minh bạch; không phân biệt cơ sở giáo dục công lập và cơ sở giáo dục ngoài công lập, người học đều được tiếp cận cơ hội giáo dục và hưởng lợi từ các chính sách phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước.
Các cơ sở giáo dục ngoài công lập được tiếp cận, thụ hưởng vốn viện trợ ODA theo quy định của pháp luật liên quan. Các cơ sở giáo dục ngoài công lập cũng được tiếp cận, thụ hưởng nguồn vốn tín dụng trong nước ưu đãi (nếu có).
Ngoài ra, phải tạo điều kiện thuận lợi về thị thực, giấy phép lao động để khuyến khích các nhà trí thức, doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam và nước ngoài đóng góp công sức, trí tuệ và tài chính cho phát triển giáo dục và đào tạo.
Nhà nước cần có những chính sách tạo điều kiện cho các Trường ĐH NCL vay vốn ưu đãi trong việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất.
Bộ GD – ĐT cần xây dựng chương trình kế hoạch bồi dưỡng ĐNGV theo chuyên ngành trong cả nước tạo điều kiện thống nhất kiến thức bộ môn và nâng cao trình độ chuyên môn.
Về phía Nhà trường, Hội đồng Quản trị, Ban Giám hiệu Trường Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội cần triển khai sâu rộng việc nâng cao nhận thức về nhiệm vụ và quyền hạn của ĐNGV, xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển ĐNGV, xây dựng các tiêu chí đánh giá đội ngũ giảng viên, sử dụng hợp lý ĐNGV, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng và có các chính sách đảm bảo phát triển ĐNGV.
Hội đồng Quản trị và Ban giám hiệu cần tiếp tục phát huy, duy trì hơn nữa những kết quả đạt được trong công tác phát triển ĐNGV trong những năm qua. Tăng cường sự lãnh đạo tập trung chỉ đạo ưu tiên bằng mọi nguồn lực có thể có nhằm tiếp tục làm tốt việc xây dựng định hướng cho công tác quy hoạch và xây dựng ĐNGV. Nghiên cứu bổ sung các chế độ chính sách hấp dẫn hơn nữa khuyến khích ĐNGV tự giác tham gia tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và trau dồi kiến thức, đạo đức nhà giáo, gắn liền với nhiệm vụ chính trị của Nhà trường.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Minh Cương và Nguyễn Thị Doan, 2001, Phát triển nguồn nhân lực
giáo dục Đại học Việt Nam, NXB chính trị quốc gia Hà Nội.
2. Trần Xuân Cầu (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội.
3. Nguyễn Thị Anh Đào (2011), Luận án tiến sĩ: “Quản lý đội ngũ giảng viên
các Trường Đại học, cao đẳng ngoài công lập”. Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội.
4. ThS. Nguyễn Vân Điềm, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo
trình quản trị nhân lực, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
5. Lê Thanh Hà (2012), Giáo trình quản trị nhân lực (tập 1), NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội.
6. Nguyễn Minh Hải (2019), Luận án tiến sĩ “Xây dựng đội ngũ giảng viên
các Trường đại học ở tây nguyên hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh” - Học viện
chính trị quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Phạm Minh Hạc. Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa: Chính trị Quốc gia, 1996.
8. TS. Mai Thanh Lan, PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Nhàn, (2016), Giáo
trình Quản trị nguồn nhân lực căn bản, NXB Trường Đại học Thương Mại.
9. Trần Văn Khởi (2011), Luận án tiễn sĩ “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý giảng viên trong các Trường cao đẳng khối ngành kinh
tế và quản trị kinh doanh ở nước ta hiện nay”, Trường Đại học Thương mại.
10. Nguyễn Ngọc Quân (2012), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội.
11. Tổ chức lao động Quốc tế (ILO)
12. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), “Đổi mới cơ bản và toàn diện Giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, Báo cáo hội nghị Hiệu trưởng các Trường Đại học”.
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo: “Đổi mới giáo dục Việt Nam – Hội nhập và
thách thức” – Kỷ yếu tháng 3/2004.
14. Quốc hội khóa 13 “Luật Giáo dục” Luật số 08/2012/QH13, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Quốc hội khóa 14 “Luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật của luật
giáo dục đại học” Luật số 34/2018/QH14, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Nghị định chính phủ, 2019“Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo
dục đại học” Nghị định 99/2019/NĐCP, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Trường Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội (2020), “Số liệu phòng
tổ chức nhân sự về đội ngũ giảng viên”, Hà Nội.
18. Trường Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội (2010), “Đề án Thành
lập Trường Đại học Hải Dương”, Hà Nội.
19. Trường Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội (2011), “Quy chế chi tiêu nội bộ”, Hà Nội.
PHỤ LỤC 01
PHIẾU KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN (Dành cho Sinh viên)
Nhằm không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng đào tạo, phục vụ lợi ích người học, Trường Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội tổ chức khảo sát ý kiến của Sinh viên về hoạt động giảng dạy của Giảng viên và học tập của Sinh viên. Vì vậy Anh/Chị vui lòng trả lời những câu hỏi trong Phiếu khảo sát này với tinh thần trung thực, khách quan và mang tính xây dựng.
I. THÔNG TIN CHUNG 1. Lớp:... 2. Giới tính: Nam , Nữ
3. Ngày khảo sát: .../.../20... II. NỘI DUNG KHẢO SÁT
Anh/chị cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (×) vào mục mà anh/chị đồng ý nhất.
1. Chuyên môn giảng dạy của giảng viên?
1. Nắm vững 2. Bình thường 3. Không nắm vững
2. Kinh nghiêm thực tế trong quá trình giảng dạy của giảng viên?
1. Phong phú 2. Bình thường 3. Ít kinh nghiệm thực tế
3. Kế hoạch giảng dạy theo thời khoá biểu của giảng viên
1. Luôn luôn đúng 2. Tương đối đúng 3. Dạy bù, dạy dồn vào cuối học kỳ
4. Giảng viên trình bày bài giảng dễ theo dõi, dễ hiểu
1. Đồng ý 2. Bình thường 3. Không đồng ý
5. Khả năng cuốn hút sinh viên vào bài giảng của giảng viên?
1. Rất tốt 2. Bình thường 3. Chưa tốt
6. Khả năng sử dụng các phƣơng tiện dạy học của giảng viên hợp lý hiệu quả?
1. Tốt 2. Chưa tốt
7. Cơ hội để sinh viên đặt câu hỏi, phát biểu, tranh luận trong giờ học
1. Thường xuyên 2. Thỉnh thoảng 3. Không có
8. Giảng viên sử dụng thời gian giảng dạy trên lớp
1. Rất hiệu quả 2. Hiệu quả 3. Ít hiệu quả 4. Không hiệu quả
9. Việc giải đáp những thắc mắc của sinh viên trong giờ học
1. Thỏa mãn 2. Thỏa mãn một phần 3. Không giải đáp
10. Giảng viên thể hiện sự nhiệt tình cởi mở trong quá trình giảng dạy
1. Rất nhiệt tình 2. Ít nhiệt tình 3. Không nhiệt tình
11. Giảng viên sẵn sàng giúp đỡ sinh viên các vấn đề liên quan đến học tập
1. Thường xuyên 2. Thỉnh thoảng 3. Không bao giờ
12. Giảng viên đánh giá công bằng và chính xác năng lực của sinh viên
13. Ý kiến khác ... ... ... ... ...
PHỤ LỤC 02
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI
Mẫu:FBU.QLKH.05.KS
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN VÀ CÁN BỘ NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG NCKH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI Nghiên cứu khoa học (NCKH) là nhiệm vụ bắt buộc của giảng viên theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo. Vì vậy, để tìm hiểu về chất lượng hoạt động NCKH của đội ngũ giảng viên và cán bộ nghiên cứu tại Trường Đại học Tài Chính – Ngân Hàng Hà Nội và đề ra những giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động này, Nhà trường gửi đến quý Thầy/Cô Phiếu khảo sát, mong quý Thầy/Cô trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách chọn vào ô trả lời và có thể bổ sung thêm vào phần ý kiến khác. Chúng tôi cam đoan các ý kiến, thông tin sẽ được bảo mật và sử dụng đúng mục đích. PHẦN 1. THÔNG TIN CÁ NHÂN (Không bắt buộc) 1. Họ và tên: . . . …. 2. Giới tính: . . . 3. Đơn vị công tác: . . . 4. Chức vụ: . . . 5. Địa chỉ: . . . 6. Điện thoại: . . .
7. Email: . . .
PHẦN 2. CÂU HỎI KHẢO SÁT
Câu 1: Số lƣợng đề tài NCKH của Thầy/Cô trong năm 20… là:
- Đề tài cấp nhà nước: . . . ……….
- Đề tài cấp Bộ: . . . …... ………
- Đề tài cấp Trường: . . . ………
Câu 2: Số lƣợng bài báo khoa học của Thầy/Cô đƣợc công bố trong năm 20… là: STT Nơi công bố Số lƣợng STT Nơi công bố Số lƣợng 1 Tạp chí khoa học quốc
tế thuộc Danh mục ISI 3
Tạp chí khoa học cấp Ngành trong nước 2 Tạp chí khoa học quốc tế thuộc Danh mục Scopus 4 Tạp chí/Tập san của Trường Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội
3 Tạp chí khoa học quốc tế khác
Câu 3. Số lƣợng giáo trình, sách chuyên khảo mà Thầy/Cô tham gia xây dựng trong năm 20… là: STT Loại hình Số lƣợng STT Loại hình Số lƣợng
1 Sách chuyên khảo 3 Sách tham khảo
2 Giáo trình 4 Sách hướng dẫn
Câu 4. Số lƣợng Báo cáo hội nghị/hội thảo/seminar/workshop mà Thầy/Cô tham gia và báo cáo trong năm 20... là:
- Quốc tế: . . .
- Trong nước: . . .
- Tại trường (FBU): . . .
[Nội dung câu 5, 6, 7 và 8 dưới đây được trả lời bằng cách chọn Thang đánh giá: 1 = Hoàn toàn không hài lòng
2 = Cơ bản không hài lòng 3 = Phân vân
4 = Cơ bản hài lòng
Câu 5: Đánh giá của Thầy/Cô về đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trƣờng
1 2 3 4 5
5.1 Thầy/Cô hài lòng về quy trình đăng kí/thanh lý đề tài NCKH cấp Trƣờng
5.2
Công tác đánh giá, nghiệm thu đề tài NCKH của Nhà trƣờng đúng quy trình, thủ tục theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo
5.3 Thầy/Cô hài lòng về công tác đánh giá, nghiệm thu đề tài NCKH của Nhà trƣờng
5.4 Phân bổ kinh phí cho các đề tài NCKH hợp lý
5.5 Thầy/Cô hài lòng về chất lƣợng các đề tài cấp Trƣờng
Câu 6: Đánh giá của Thầy/Cô về Hội nghị khoa học cấp Trƣờng
1 2 3 4 5
6.1 Thầy/Cô hài lòng về cách thức tổ chức các Hội nghị khoa học cấp Trƣờng
6.2 Số lƣợng, chất lƣợng các bài báo cáo trong hội nghị phù hợp với quy mô Nhà trƣờng
6.3 Thầy/Cô hài lòng về chất lƣợng hội nghị khoa học cấp Trƣờng
Câu 7: Đánh giá của Thầy/Cô về hỗ trợ triển khai đề tài NCKH cấp Bộ và các cấp khác
1 2 3 4 5
7.1 Thầy/Cô nhận đƣợc sự giúp đỡ, hỗ trợ triển khai đề tài NCKH cấp Bộ và các cấp khác
7.2
Thầy/Cô đƣợc cung cấp đầy đủ thông tin về các đầu tƣ/hỗ trợ của các đối tác bên ngoài về Khoa học công nghệ cho Trƣờng
7.3
Thầy/Cô hài lòng về hiệu quả nguồn lực từ các mối quan hệ hợp tác, các đối tác bên ngoài về Khoa học công nghệ và đào tạo
7.4
Thầy/Cô hài lòng về mức độ tiếp cận trao đổi, thụ hƣởng từ sự hỗ trợ, đầu tƣ của các đối tác bên ngoài về Khoa học công nghệ và đào tạo
Câu 8: Đánh giá của Thầy/Cô về công tác hỗ trợ quyền bảo hộ tài sản trí tuệ
1 2 3 4 5
8.1 Thầy cô quan tâm đến công tác quản trị bảo hộ tài sản trí tuệ
8.2 Thầy/Cô đƣợc phổ biến các văn bản của Nhà nƣớc quy định về quyền sở hữu trí tuệ
8.3
Trƣờng ban hành và phổ biến các chính sách về quyền sở hữu trí tuệ đến các đơn vị và quý Thầy/Cô
8.4 Thầy/Cô có nhận đƣợc sự giúp đỡ, hỗ trợ đăng ký bảo hộ tài sản trí tuệ
Câu 9: Ý kiến đóng góp khác nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động NCKH của Nhà trƣờng:
. . .
. . .
Xin chân thành cảm ơn!