D. Tổ chức tư pháp và tố tụng tư sản
b. Đặc điểm của nhà nước và phápluật tư sản
- Những nhà tư bản độc quyền trực tiếp giữ các chức vụ quan trọng trọng bộ máy nhà nước: Các tổng thống, thủ tưởng, chủ tịch thượng viện, hạ viện thường là các tỷ phú.
- Vai trò và thực hiện quyền của tổng thống, thủ tướng của các cơ quan hành pháp ngày càng được tăng cường
- Nhà nước tư sản thực hiện chức năng quản lý kinh tế
- Nhà nước tư sản chĩa mũi nhọn trấn áp vào phong trào đấu tranh do Đảng Cộng sản lãnh đạo, phát triển nền dân chủ tư sản.
- Chức năng đối ngoại của nhà nước tư bản độc quyền cũng khác kỳ trước về đối tượng và phương pháp.
- Chủ nghĩa tư bản có nhiều biến đổi: Từ hệ thống chính trị, thành tựu khoa học, quản lý nhà nước, xây dựng pháp luật.
4.1.2. Bộ máy nhà nước của một số nước tiêu biểu
a. Mỹ
* Mở rộng liên bang và tu chính hiến pháp
- Sau chiến tranh Nam – Bắc 1861 – 1865 (cuộc cách mạng dân chủ tư sản), nền kinh tế Mỹ phát triển, quyền rút khỏi liên bang bị bãi bỏ, đến hiện nay nước Mỹ có tới 53 bang.
- Hiến pháp 1787 của liên bang có hiệu lực cho đến ngày nay và được bổ sung đáng chú ý:
+ Điểm bổ sung thứ 13 (năm 1865) xóa bỏ chế độ nô lệ tại Mỹ;
+ Điểm bổ sung 20 (1993) thay đổi thời gian bắt đầu nhiệm kỳ tổng thống, nghị sĩ, thây đổi thời gian của các kỳ họp quốc hội…
+ Điều bổ sung thứ 22 (1951) quy định một người không thể làm tổng thống quá 2 nhiệm kỳ;
+ Điều bổ sung hứ 25 (1967): Trong trường hợp tổng thống qua đời, về hưu, từ chức thì phó tổng thống trở thành tổng thống. Nếu phó tổng thống khuyết thì tổng thống sẻ bổ nhiệm người được đa số nghị sĩ viện tán thành làm phó tổng thống.
+ Điểm bổ sung thứ 26 (1997) giảm độ tuổi bầu cử của công dân là 18 tuổi. * Vai trò của tư bản độc quyền và của cơ quan hành pháp ngày càng được tăng cường
- Ở Mỹ giai cấp tư bản độc quyền thông qua hai chính đảng của họ để độc chiếm nhà nước. Đây là chế độ lưỡng đảng của Mỹ. Từ trước đến nay, các tổng thống đều là người đảng Dân chủ hoặc đảng Cộng hòa.
- Lịch sử nhà nước Mỹ gắn liền với vai trò tổng thống. Đứng đầu cơ quan hành pháp là tổng thống. Theo Hiến Pháp, trong chính thể cộng hoà tổng thống, vai trò và thực quyền ủa y tổng thống ngày càn được tăng cường.
- Trên thực tế, pháp viện tối cao phụ thuộc vào tổng thống. Lợi dụng quyền phánquyeets, giải thích luật, quyền quyết định các tiền tệ tư pháp, pháp viện tối cao lái quá trình lập pháp và thi hành pháp luật theo sự chỉ thị của Tổng thống.
- Bên cạnh đó, nước Mỹ nổi tiêng với chính sách phân biệt chủng tộc suốt nhiều thập kỷ.
- Chế độ bầu cử từng bước cải thiện, nguyên tắc phổ thông đầu phiếu, không phận biệt nam nữ, chủng tộc.
* Bành trướng xâm lược và sen đầm quốc tế
- Trên cơ sở nền kinh tế tư bản chủ nghĩa đứng đầu thế giới và để thực hiện bành trướng xâm lược, sen đầm quốc tế, nhà cầm quyền Mỹ đã xây dựng bộ máy quân sự khổng lồ.
- Năm 1904, Tổng thống Mỹ Têôđo Ruduven đưa ra học thuyết “chính sách cái gậy lớn”. Chính sách đó trao cho Mỹ nhiệm vụ sen đầm Tây Bán cầu, đứng ra can thiệp vào nội bộ các nước.
- Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, đề quốc ỹ đứng ra thực hiện chến lược “giáng trả ồ ạt”; “phản ứng linh hoạt”; từ “học thuyết Ních xơn” đến “học thuyết Thái Bình Dương” của Pho…đã gay ra rất nhiều cuộc chiến tranh trên thế giới. Cho đến hiện nay là âm mưu “diễn biến hòa bình”.
B. Anh
- Bộ máy nhà nước Anh; Chính thể quân chủ nghị viện; chính quyền nhà nước thuộc sự độc tôn của tư bản lũng đoạn, đại diện là hai đảng tư sản Bảo thủ và Công đảng.
- Các Đảng phái chính trị của Anh:
+ Đảng Bảo thủ thành lập 1867, đại biểu cho lợi ích của đại tư sản, địa chủ quý tộc tư sản hóa và sau đó là của tư sản độc quyền.
+ Đảng Tư do thành lập năm 1877, đại diện cho lợi ích của tần lớp trung và tiểu tư sản và một bộ phận tri thức.
+ Công đảng thành lập năm 1900, đại diện cho tổ chức chính trị của tần lớp tư sản cải lương và dần dần là một chính đảng của tư bản độc quyền.
+ Đảng Cộng sản thành lập năm 1920, bảo vệ lợi ích của những người lao động
- Chính sách của các đảng tư sản cầm quyền và pháp luật của nhà nước tư sản, cũng như chế độ hai đảng ở Mỹ, đều phục vụ cho tư bản lũng đoạn.
- Tổ chức bộ máy nhà nước theo chính thể cộng hòa đại nghị. Lịch sử nhà nước và pháp luật Pháp phân chia thành 2 giai đoạn
* Nền cộng hòa thứ III và nền cộng hòa thứ IV - Nền cộng hòa thứ III (1870 – 1940)
+ Theo hiến pháp 1875, nhà nước cộng hòa thứ III hình thức chính thể cộng hòa nghị viện Bao gồm:
+ Nghị viện là cơ quan lập pháp gồm 2 viện: Hạ nghị viện và thượng nghị viện. Bất kỳ một bộ luật nào cũng phải được 2 cơ quan trên thông qua. Hạ nghị viên bầu theo phổ thông đầu phiếu; Thượng nghị viện bầu theo ủy viện hội đồng các tỉnh, quận.
+ Chính phủ: Tổng thống là người đứng đầu nhà nước về danh nghĩa.Người thực sự nắm quyền hành pháp trong đối nội cũng như đối ngoại là thủ tướng và nghị viện.
* Nền cộng hòa thứ IV (1946 – 1958)
- Theo hiến pháp năm 1946, tổ chức bộ máy nhà nước của nền cộng hòa IV là chính thể cộng hòa địa nghị. Quốc hội có hai nghị viện, với nhiệm kỳ 5 năm. Số ghế trong nghị viên được phân bổ theo số phiếu bầu của các đảng.
- Chính phủ do quốc hội bầu ra, chịu trách nhiệm trước quốc hội. - Quyền hạn của Tổng thống bị hạn chế
- Tổ chức tư pháp không bị phụ thuộc vào quố hội và chính phủ. * Nền cộng hòa thứ V (1958 đến nay)
- Theo Hiến pháp 1958, quyền lực nhà nước tập trung vào Tổng thống, quyền lực của Quốc hội bị suy giảm. Hình thức nhà nước Chính thể cộng hòa tổng thống.
- Cơ quan lập pháp gồm hai nghị viện: Hạ nghị viện được bầu trực tiếp, thượng nghị viện được bầu gián tiếp.
- Trung tâm của bộ máy chính quyền nhà nước là tổng thống; Tổng thống không do nghị viện bầu ra, do cử tri bầu ra.
- Hiến pháp1958 tách quyền Hành pháp thành hai lĩnh vực: Hoạch định chính sách quốc gia, thực thi chính sách quốc gia, Tổng thống có quyền hoạch định chính sách quốc gia; thủ tướng có quyền chỉ đạo thực hiện chính sách quốc gia.
- Tổng thống có quyền giải tán nghị viên, bổ nhiệm thủ tướng.
4.1.3. Pháp luật tư sản hiện đại