D. Tổ chức tư pháp và tố tụng tư sản
c. Luật dân sự tư sản
* Quyền sở hữu tư sản
- Nhằm bảo vệ cho quyền tư hữu, tư hữu tư bản độc quyền, luật đã sử dụng một số khái niệm: hạn chế sở hữu; sử dụng quyền sở hữu vào mục đích xã hội và sự kiểm soát của nhà nước.
- Các quyền sở hữu được làm rõ hơn: sở hữu đất, sử dụng năng lượng nước, không phận,
- Đưa ra chế định mới và quan trọng của pháp luật tư sản về quyền sở hữu tư bản nhà nước.
- Pháp luật tư sản khuyens khích mọi người có vốn tham gia công ty cổ phần.
* Các đạo luật chống tơ rớt (chống độc quyền) - Ở Mỹ đạo luật chống tơ rớt năm 1890
- Ở Pháp năm 1953; Cộng hòa Liên bang Đức 1957; Anh 1964 – 1965.
Các đạo luật chống độc quyền không có hiệu lực trên thực tế, chỉ tồn tại ngắn.
* Chế định hợp đồng
- Nhà nước can thiệp vào quan hệ hợp đồng theo trình tự pháp luật và văn bản hành chính
- Các văn bản điều chỉnh chi tiết các laoij hợp đồng: giao chất đốt, nguyên vật liêu; vận tải; tiền tệ và tín dụng.
- Hiện nay, các laoij hợp đồng trong nước và quốc tế bị chi phối bởi cáchoatj động quản lý kinh tế vĩ mô của quốc gia.
* Chế định hôn nhân và gia đình
- Phụ nữ dần dần được hưởng những quyền của mình: quyền bình đẳng nam nữ được thừa nhận.
- Xu hướng đơn giản hóa trình tự và điều kiện li hôn. - Quan hệ thừa kế được xem xét:
+ Xác lập trật tự thừa kế đối với các laoij tài sản + Đảm bảo điều kiện vật chất cho phụ nữ góa bụa
+ Con ngoãi dã thú và các loại con khác đều được tham gia kế thừa.