D. Tổ chức tư pháp và tố tụng tư sản
b. Phápluật của phong kiến Trung Quốc ở nước ta
* Nguồn luật
- Những luật tục của người Việt đã có từ thời đại Hùng Vương, được chính quyền đô hộ mặc nhiên thừa nhận.
- Một số luật pháp của phong kiến Trung Hoa đã được mang sang áp dụng ở Âu Lạc.
Thiên đình phong kiến Trung Quốc Từ nhà Hán đến Lương Nhà Đường Nhà Tùy Nhà Triệu Châu (Thứ sử) Đô hộ phủ (Tiết độ sứ) Quận (Thái thú) Quận (Quận sử) Châu (Thứ sử) Huyện (Huyện lệnh) Huyện (Huyện lệnh) Quận (Thái thú) Huyện lệnh
- Về luật hình:
+ Những lãnh tụ nghĩa quân đều bị chính quyền đô hộ khép tội phản loạn, phản nghịch.
+ Đối với tội phạm về chức vụ: Luật Hán Giao Châu quy định 6 điều lệnh nhằm hạn chế quan lại người Hán ở Âu Lạc.
+ Một số tội danh tham nhũng, nhận hối lộ cũng được đề cập đến (Thời Đông Hán thái thú Giao chỉ Trương Khôi phạm tội ăn hối lộ hàng trăm lạng vàng; thời Đường, Lý Thọ phạm tội tham nhũng, Lý tượng Cổ phạm tội tham ô)
* Luật lệ về dân sự và tài chính
- Chế độ sở hữu ruộng đất có 2 hình thức sở hữu: Sở hữu tối cao của Hoàng đế Trung Quốc (sở hữu nhà nước) và sở hữu tư nhân.
- Ruộng đất ở các đồn điền thường được gọi là ruộng quốc khố do chính quyền đô hộ trực tiếp quản lý.
- Ruộng đất sở hữu tư nhân còn ít chỉ là các quan lại và địa chủ người Hán
* Luật lệ về hôn nhân và gia đình
- Thời Đông Hán, chính quyền đô hộ đã buộc dân Việt khi kết hôn phải theo luật Hán, kết hôn theo hạng tuổi (trai từ 20 đến 50 tuổi,gái từ 15 đến 40 tuổi)
5.2.2. Những chính quyền độc lập tự chủ của Việt Nama. Từ chính quyền Hai Bà Trưng đến nhà nước Vạn Xuân a. Từ chính quyền Hai Bà Trưng đến nhà nước Vạn Xuân
- Chính quyền Hai Bà Trưng
+ Hai Bà Trưng đã giành thắng lợi vào năm 40 và bị thất bại vào năm 43. Chính quyền tồn tại không dài. Do đó vấn đề xây dựng và tổ chức chính quyền vẫn chưa được đề ra một cách toàn diện.
+ Trong quản lý đất nước sử dụng luật lệ người Việt, bãi bỏ các thuế nặng. - Nhà nước Vạn Xuận (544 – 603)
+ Sau thắng lợi đầu năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, lấy tên hiệu là Nam Đế, đặt Quốc hiệu Vạn Xuân, đúc tiền riêng
+ Giúp việc Hoàng Đế có hai ban: Văn - Võ