- Một số thủ tục tố tụng:
a. Bộ máy cai trị ở Đông Dương
- Quy chế chính trị, toàn liên bang Đông Dương là thuộc địa của Pháp, là lãnh thổ hải ngoại của Pháp.
+ Lào: quy chế “bảo hộ”
+ Campuchia: quy chế “bảo hộ”
+ Quản Châu Loan: Quy chế “lãnh địa thuê”
+ Bắc kỳ (từ Ninh Bình ra bắc): quy chế “nửa bảo hộ” (trừ Hà Nội, Hải Phòng theo quy chế thuộc địa)
+ Trung kỳ (từ Thanh Hóa vào tới Bình thguaan): quy chế “bảo hộ” (trừ Đà Nẵng quy chế thuộc địa”)
+ Nam kỳ: quy chế “thuộc địa” - Toàn quyền Đông Dương:
+ Quyền ra các nghị định mang tính lập pháp hoặc hành pháp ở Đông Dương.
+ Quyền cai trị tối cao ở Đông Dương + Chịu trách nhiệm chung về quân sự
+ Quyền chỉ đạo, giám sát hệ thống tòa án của Pháp ở Đông Dương
+ Quyền liên hệ với các nhân viên ngoại giao của Pháp và lãnh sứ Pháp ở khu vực Viễn Đông
- Cơ quan phụ tá của toàn quyền Đông Dương
+ Hội đồng tối cao Đông Dương (Hội đồng chính phủ Đông Dương)
Chức năng: Tư vấn chung, cụ thể là góp ý kiến, thảo luận về các vấn đề ở Đông Dương như ngân sách, thuế khóa, lập các đạo quan binh, lao động.
Chức năng: tư vấn quân sự, tổ chức quan đội, bảo vệ thuộc địa + Ủy ban tư vấn mỏ
Chức năng: giúp toàn quyền Đông Dương trong việc đề ra những quy chế, thể lệ liên quan đến khia thác mỏ
+ Hội đồng tư vấn học chính Đông Dương Chức năng ra quy chế cho ngành giáo dục
+ Sở chỉ đạo các công việc về chính trị toàn Đông Dương: Đối ngoại, đối nội và an ninh
+ Đại hội đồng lợi ích kinh tế và tài chính Đông Dương
Chức năng: Tư vấn về tất cả các vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế và tài chính + Hội đồng khai thác thuộc địa tối cao
Chức năng: Tư vấn về việc khai thác thuộc địa sao cho hiệu quả + Phủ toàn quyền Đông Dương
Chức năng: giúp toàn quyền Đông Dương giải quyết công việc thường nhật và các việc khác cùng phối hợp.