Khái quát chung về phápluật nhà nước xã hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu bai giang lich su nha nuoc va phap luat hoan chinh (Trang 47 - 48)

D. Tổ chức tư pháp và tố tụng tư sản

c. Khái quát chung về phápluật nhà nước xã hội chủ nghĩa

* Đặc điểm

- Xây dựng nhiều luật mới đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước - Quyền công dân được mở rộng

- Pháp luật của nhà nước dân chủ nhân dân trải qua hai giai đoạn + Pháp luật của giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân + Pháp luật giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa

- Pháp luật chịu nhiều ảnh hưởng của pháp luật Xô Viết * Một số chế định pháp luật chủ yếu

- Luật Hiến Pháp: quy định về chế độ chính trị, tổ chức bộ máy nhà nước

- Pháp luật về quản lý kinh tế: Xóa bỏ các quan hệ sản xuất của phong kiến và tư bản chủ nghĩa, xác lập quan hệ sản xuất phong kiến

- Pháp luật vè các vấn đề xã hội: luật hôn nhân gia đình, luật lao động, luật công đoàn,luật xuất bản, luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em

- Luật hình sự: nhằm trừng trị tội phạm chiến tranh, bọn phản cách mạng - Luật dân sự; có chế định quyền sở hữu, hợp đồng dân sự, kế thừa

- Tổ chức tư pháp và tố tụng: thành lập tòa án và hệ thống viện kiểm sát.

4.2.3. Đánh giá chung về nhà nước và pháp luật các nước xã hội chủ nghĩa

- Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước thuộc về bản chất của nhân dân

- Đến nay, về hìn thức chỉnh thể, nhà nước xã hội chủ nghĩa có 3 hình thức: công xã Pri là hình thức đầu tiên; công xã Xô Viết là hình thức thứ hai; Cộng hòa dân chủ nhân dân là hình thức thứ ba.

- Sự sụp đổ của nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ của mô hình rập khuôn giáo điều.

Phần 2: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHƯƠNG 5 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRƯỚC NĂM

938

5.1. Quá trình hình thành nhà nước đầu tiên của Việt Nam

5.1.1. Tiền đề vật chất và yếu tố thúc đẩy sự ra đời của nhà nước

Một phần của tài liệu bai giang lich su nha nuoc va phap luat hoan chinh (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)