D. Tổ chức tư pháp và tố tụng tư sản
a. Quá trình phát triển của kinh tế và tình hình phân hóa xã hộ
hình phân hóa xã hội
- Vào thời kỳ Hùng Vương, tương ứng với giai đoạn Phùng Nguyên, công cụ bằng đá vẫn chủ yếu, nghề chăn nuôi, nghề gốm đã phát triển.
- Qua giai đoạn Đồng Đậu, Gò Mun, nhất là từ Đông Sơn, công cụ bằng đồng thau và bằng sắt.
- Về trồng trọt: chủ yếu là trồng lúa nước, rau củ, quả - Về chăn nuôi: trâu, bò,chó, lợn
- Nghề thủ công phát triển mạnh: chum, vại, niêu, bát, đĩa.
* Phân hóa xã hội
- Những gia đình nhỏ trở thành tế bào kinh tế - xã hội.
- Sự hình thành và tồn tại bền vững của công xã nông thôn với chế độ sở hữu chung về ruộng đất.
- Xã hội người Việt cổ bị phân hóa thành các tầng lớp người khác nhau về địa vị kinh tế - xã hội.
+ Tầng lớp quý tộc: Con cháu của các thủ lĩnh liên minh bộ lạc, tộc trưởng, lạc hầu, lạc tưởng.
+Tầng lớp nông dân công xã nông thôn + Tầng lớp nô tỳ
* Sự ra đời của nhà nước
- Từ cuối thời dại Hùng Vương, sự phân hóa xã hội tuy chưa tới mức cao nhưng cùng với sự phát triển kinh tế đã tạo tiền đề vật chất cần thiết ra đời nhà nước
- Do các thủ lĩnh có địa vị và có vai trò quan trọng trong xã hội, quyền lực và tài sản tích tụ ngày càng lớn.
5.1.2. Nhà nước sơ khai thời kỳ Hùng Vương và Âu Lạc
* Nhà nước sơ khai Hùng vương
- Xuất phát từ các thư tịch và truyền thuyết xác định: Hùng Vương là Quân trưởng, là ông chúa. Bộ máy giúp việc là Lạc hầu, Lạc tướng bố chính
- Cả nước có 15 bộ lạc, đứng đầu bộ lạc là Lạc tướng * Nhà nước Âu Lạc
- Tên nước Âu Lạc gồm hai thành tố Âu (Âu Việt) và Lạc ( Lạc Việt) phản ánh sự liên hợp giữa hai nhóm người Lạc Việt. Sự thành lập nhà nước Âu Lạc là kết quả của cuộc chiến tranh thôn tính mà là sự hợp nhất dân cư và đất đai Lạc Việt và Âu Việt. Nước Âu lạc tồn tại khoảng 30 năm (khoảng từ 208 – 179 TCN)
- Nhà nước Âu Lạc, thể chế nhà nước đã định hình rõ nét, quyền uy của vua được tăng cường.
- Giúp việc cho nhà vua là Lạc hầu. Lạc hầu là tướng văn, cũng có thể là tướng võ chỉ huy quân đội.
- Lạc tướng đứng đầu bộ, cai quan một đơn vị hành chính địa phương. Lạc tướng phải thu nộp cống phẩm cho nhà vua.
- Bố chính là người đứng đầu công xã nông thôn, giải quyết các vấn đề của cộng đồng mang tính tự quản.
- Phác họa nhà nước Âu Lạc
Thủ lĩnh : Vương (Hùng vương, An Dương Vương) (liên minh bộ lạc) ( nhà nước Văn Lang, Âu Lạc)
Tù trưởng: Lạc tướng (bộ lạc) (bộ)
Tộc trưởng: Bồ chính
(công xã thị tộc) (công xã nông thôn)
5.1.3. Sự ra đời của pháp luật
* Nguồn gốc của pháp luật
- Pháp luật tập quán: tập quán giữ vai trò chủ đạo và phổ biến nhất.
- Lệ của công xã nông thôn là một tập quán pháp khi được thừa nhận thể hiện bằng các biện pháp cưỡng chế của tổ chức công xã.
- Pháp luật khẩu truyền: Ý chí của người thống trị đối với xã hội nhiều khi được bằng miệng và không ghi bằng văn bản
- Pháp luật thành văn: chưa rõ
* Nội dung pháp luật: Đã hình thành một số mối quan hệ cơ bản
+ Về quan hệ hôn nhân gia đình và chế độ hôn nhân một vợ một chồng: qua truyền thuyết Sơn tinh – Thủy tinh, Tiên Dung, Chử Đồng Tử, Trầu cau cho thấy hôn nhân qua các cách hành lễ
+ Có sự phân chia tài sản
+ Sử hữu ruông đất: thuộc quyền sở hữu chung của công xã
5.1.4. Nhận xét
- Sự hình thành nhà nướ và pháp luật đều được nghiên cứu quan các thư tịch cổ, qua các truyền thuyết.
- Tổ chức bộ máy nhà nước và pháp luật còn đơn giản, chỉ là yếu tố mới bắt đầu
- Trình độ tư duy tổ chức và tư duy làm luật còn sơ khai. - Các quan hệ xã hội còn đơn giản
5.2. Nhà nước và phápluật giai đoạn đấu tranh chống đồng hóa củaphong kiến Trung Quốc (179 TCN – 938) phong kiến Trung Quốc (179 TCN – 938)
5.2.1. Bộ máy chính quyền và pháp luật phong kiến Trung Quốc ở nướcta ta
* Tổ chức bộ máy chính quyền đô hộ