D. Tổ chức tư pháp và tố tụng tư sản
f. Luật tố tụng
- Trước đây các quyền và nguyên tắc suy đoán người vô tội bị bãi bỏ, mội công dân đều bình đẳng trước pháp luật bị xóa bỏ.
- Hiện nay mọi quyền đã được phục hồi, các chế định dân chủ được diễn ra công khai.
4.1.4. Nhận xét chung về pháp luật tư sản hiện đại
- Các kỹ thuật làm luật đã được hoàn thiện. - Hiến pháp đã được chú trọng
- Các chế định pháp luật đã được hoàn thiện - Quyền con người, công dân đã được đề cao - Quyền tư hữu nhà nước đã được xác lập
- Xác lập quyền của nhà nước, tư bản độc quyền
- Đây là kết quả của các phong trào đấu tranh lâu dài vì hòa bình, dân chủ, tiến bộ xã hội; đồng thời pháp luật tư sản cho thấy sự vận động phù hợp với yêu cầu kinh tế - xã hội.
4.2. Nhà nước và pháp luật các nước xã hội chủ nghĩa4.2.1. Nhà nước và pháp luật Xô Viết (1917 – 1991) 4.2.1. Nhà nước và pháp luật Xô Viết (1917 – 1991)
a.Nhà nước Xô Viết
Hê ̣thống chính trị xã hô ̣i chủ nghĩa theo mô hình Xôviết bao gồm Đảng cô ̣ng sản, nhà nước xã hô ̣i chủ nghĩa, các tổ chức chính trị – xã hô ̣i, cùng với cơ chế vâ ̣n hành của nó để tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng và thực hiê ̣n quyền lực của quần chúng nhân dân lao đô ̣ng.
Đảng Cô ̣ng sản giữ vai trò lãnh đạo trong hê ̣ thống chính trị xã hô ̣i chủ nghĩa, vì Đảng là đại biểu chân chính cho lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao đô ̣ng, được trang bị chủ nghĩa Mác – Lênin, có hiểu biết thực tiễn cách mạng trong
nước và thế giới, do vâ ̣y, có thể đưa ra được đường lối xây dựng đất nước, phát triển kinh tế – xã hô ̣i phù hợp với mỗi giai đoạn lịch sử.
Đảng lãnh đạo hoạt đô ̣ng của bô ̣ máy nhà nước, các đoàn thể quần chúng bằng cách từng bước cụ thể hóa đường lối của Đảng thành pháp luâ ̣t, chính sách của nhà nước và thành phong trào quần chúng, để đưa đường lối của Đảng trở thành hiê ̣n thực trong cuô ̣c sống.
Đảng lãnh đạo bằng viê ̣c chỉ đạo hoạt đô ̣ng của bô ̣ máy nhà nước, các đoàn thể quần chúng bằng công tác kiểm tra hoạt đô ̣ng của các bô ̣ phâ ̣n đó, kịp thời phát hiê ̣n những lê ̣ch lạc, những thiếu sót để sửa đổi uốn nắn. Đảng lãnh đạo bằng hành đô ̣ng tiên phong, gương mẫu và năng lực lãnh đạo của cán bô ̣ đảng viên.
Đảng lãnh đạo nhưng không được bao biê ̣n làm thay công viê ̣c của nhà nước,
vì như vâ ̣y vừa làm yếu vai trò lãnh đạo của Đảng và cản trở hoạt đô ̣ng của bô ̣ máy nhà nước.
Nhà nước Xôviết là giường cô ̣t trong hê ̣ thống chính trị xã hô ̣i chủ nghĩa, là cơ quan thể hiê ̣n và thực thi quyền lực của nhân dân lao đô ̣ng, thay mă ̣t nhân dân, được nhân dân ủy quyền, chịu trách nhiê ̣m trước nhân dân quả lý mọi mă ̣t hoạt đô ̣ng của xã hô ̣i bằng hê ̣ thống pháp luâ ̣t và những văn bản dưới luâ ̣t.
Nhà nước Xôviết thực hiê ̣n hai chức năng đối nô ̣i và đối ngoại. Với chức năng đối nô ̣i nhà nước thực hiê ̣n viê ̣c trấn áp những thế lực phản đô ̣ng, những lực lượng chống đối để bảo vê ̣ tài sản công dân, bảo vê ̣ tài sản xã hô ̣i chủ nghĩa, bảo vê ̣ những lợi ích chính đáng của các công dân trong xã hô ̣i, thực hiê ̣n viê ̣c tổ chức xây dựng xã hô ̣i về mọi mă ̣t như: Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hô ̣i.
Chức năng đối ngoại của nhà nước Xôviết nhằm không ngừng mở rô ̣ng quan hê ̣ hợp tác, tạo điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho viê ̣c xây dựng đất nước, củng cố an ninh quốc phòng.
Nhà nước Xôviết được phân chia thành ba bô ̣ phâ ̣n: Lâ ̣p pháp, hành pháp và tư pháp. Ba bô ̣ phâ ̣n này có sự phân công trách nhiê ̣m và có sự phối hợp hành đô ̣ng.
Các đoàn thể quần chúng, các tổ chức chính trị – xã hô ̣i, đây là nơi làm chủ tâ ̣p thể của quần chúng nhân dân lao đô ̣ng, khâu trung gian nối liền với Đảng Cô ̣ng sản, nhà nước xã hô ̣i chủ nghĩa với quần chúng nhân dân. Thông qua tổ chức quần chúng, nhân dân giới thiê ̣u đại biểu của mình tham gia vào chính quyền các cấp từ trung ương chi đến địa phương, đóng góp ý kiến cho những dự thảo luâ ̣t, đóng góp ý kiến cho cán bô ̣, đảng viên, cho nhân viên các cơ quan của nhà nước, thông qua tổ chức quần chúng, nhân dân phản án tâm tư, nguyê ̣n vọng tới Đảng và Nhà nước. Các tổ chức quần chúng, nhân dân hoạt đô ̣ng thêo nguyên tắc tự nguyê ̣n dựa theo lứa tuổi, sở thích, nghề nghiê ̣p.
Ba bô ̣ phâ ̣n trong hê ̣ thống chính trị xã hô ̣i chủ nghĩa có vị trí, vai trò khác nhau, nhưng có quan hê ̣ chă ̣t chẽ với nhau, nhằm thực hiê ̣n xây dựng thành công chủ nghĩa xã hô ̣i, nhằm đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân lao đô ̣ng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hô ̣i, trong đó, Đảng Cô ̣ng sản giữ vai trò lãnh đạo, Nhà nước xã hô ̣i chủ nghĩa thực hiê ̣n chức năng quản lý đối với mọi mă ̣t của đời sống xã hô ̣i, các tổ chức chính trị – xã hô ̣i, các tổ chức quần chúng là nơi thể hiê ̣n và thực hiê ̣n quyền làm chủ của nhân dân lao đô ̣ng.