Vân, Đ.T.H. (2016) đã nhận định rằng việc làm thủ tục hải quan là một bộ phận không thể thiếu của nghiệp vụ ngoại thương- là một phần quan trọng trong chuỗi công việc tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu.
Nghiệp vụ hải quan cơ bản bao gồm:
- Phân loại và áp mã hàng hóa xuất nhập khẩu; - Xác định xuất xứ hàng hóa;
- Xác định trị giá hải quan.
Các nghiệp vụ cơ bản nêu trên được thực hiện trong quy trình thủ tục hải quan. Trong quá trình làm thủ tục nhằm giảm đến mức thấp nhất các trường hợp gian lận, trốn thuế, ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách và đe dọa an ninh kinh tế- xã hội của quốc gia, cần tiến hành các nghiệp cụ kiểm tra, giám sát hải quan và kiểm soát hải quan.
Điều 16, Thông tư số 38/2015/TT-BTC, hồ sơ hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu bao gồm:
- Tờ khai hàng hóa nhập khẩu theo các chỉ tiêu thông tin tại Phụ lục II ban hành kèm Thông tư này;
Trường hợp thực hiện trên tờ khai hải quan giấy theo quy định tại khoản 2 Điều 25 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP, người khai hải quan khai và nộp 02 bản chính tờ khai hàng hóa nhập khẩu theo mẫu HQ/2015/NK Phụ lục IV ban hành kèm Thông tư này.
- Hóa đơn thương mại trong trường hợp người mua phải thanh toán cho người bán: 01 bản chụp;
Trường hợp chủ hàng mua hàng từngười bán tại Việt Nam nhưng được người bán chỉ định nhận hàng từnước ngoài thì cơ quan hải quan chấp nhận hóa đơn do người bán tại Việt Nam phát hành cho chủ hàng. Người khai hải quan không phải nộp hóa đơn thương mại trong các trường hợp sau:
o Người khai hải quan là doanh nghiệp ưu tiên;
o Hàng hóa nhập khẩu để thực hiện hợp đồng gia công cho thương nhân nước ngoài, người khai hải quan khai giá tạm tính tại ô “Trị giá hải quan” trên tờ khai hải quan;
o Hàng hóa nhập khẩu không có hóa đơn và ngƣời mua không phải thanh toán cho người bán, người khai hải quan khai trị giá hải quan theo hướng dẫn của Bộ Tài chính vềxác định trị giá hải quan.
- Vận tải đơn hoặc các chứng từ vận tải khác có giá trị tương đương theo quy định của pháp luật: 01 bản chụp;
Đối với hàng hóa nhập khẩu phục vụ cho hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí được vận chuyển trên các tàu dịch vụ (không phải là tàu thương mại) thì nộp bản khai hàng hoá (cargo manifest) thay cho vận tải đơn
- Giấy phép nhập khẩu đối với hàng hóa phải có giấy phép nhập khẩu; Giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan: 01 bản chính nếu nhập khẩu một lần hoặc 01 bản chụp kèm theo Phiếu theo dõi trừ lùi nếu nhập khẩu nhiều lần;
- Giấy thông báo miễn kiểm tra hoặc Giấy thông báo kết quả kiểm tra của cơ quan kiểm tra chuyên ngành theo quy định của pháp luật: 01 bản chính;
- Tờ khai trịgiá: Người khai hải quan khai tờ khai trị giá theo mẫu, gửi đến Hệ thống dưới dạng dữ liệu điện tử hoặc nộp cho cơ quan hải quan 02 bản chính (đối với trường hợp khai trên tờ khai hải quan giấy);
- Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa: 01 bản chính hoặc chứng từ dưới dạng dữ liệu điện tử.
Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu gồm 5 bước như sau:
Bước 1: Người khai hải quan thực hiện khai hải quan, Cơ quan Hải quan tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra và đăng kí phân luồng tờ khai;
Bước 2:Cơ quan Hải quan kiểm tra chi tiết hồsơ (đối với luồng vàng- 2 hoặc luồng đỏ- 3);
Bước 3: Tiến hành kiểm tra thực tế hàng hóa (đối với luồng đỏ);
Bước 4: Xử lý kết quả kiểm tra và hoàn chỉnh hồsơ hải quan;
2.5.2 Giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển
a. Ðối với hàng không phải lưu kho, bãi tại ảng.
Trong trường hợp này, chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác đứng ra giao nhận trực tiếp với tàu.
- Ðể có thể tiến hành dỡ hàng, 24 giờ trước khi tàu đến vị trí hoa tiêu, chủ hàng phải trao cho cảng một số chứng từnhư:
Bản lược khai hàng hoá (2 bản)
ơ đồ xếp hàng (2 bản)
Chi tiết hầm hàng (2 bản)
Hàng quá khổ, quá nặng (nếu có)
- Chủ hàng xuất trình vận đơn gốc cho đại diện của hãng tàu
- Trực tiếp nhận hàng từ tàu và lập các chứng từ cần thiết trong quá trình nhận hàng như:
Biên bản giám định hầm tầu (lập trước khi dỡ hàng) nhằm quy trách nhiệm cho tầu về những tổnthất xảy sau này.
Biên bản dỡ hàng (COR – Cargo Outturn Report) đối với tổn thất rõ rệt. Thư dự kháng (LOR – Letter of Reservation) đối với tổn thất không rõ rệt. Bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC – Report on Receipt of Cargo). Biên bản giám định.
- hi dỡ hàng ra khỏi tàu, chủ hàng có thể đưa về kho riêng để mời hải quan kiểm hoá. Nếu hàng không có niêm phong cặp chì phải mời hải quan áp tải về kho.
- Làm thủ tục hải quan.
- Chuyên chở về kho hoặc phân phối hàng hoá.
b. Ðối với hàng phải lưu kho, lưu bãi tại ảng
Cảng nhận hàng từ tàu:
- Dỡ hàng và nhận hàng từ tàu (do cảng làm)
- Lập các giấy tờ cần thiết trong quá trình giao nhận (nhân viên giao nhận phải cùng lập) - Ðưa hàng về kho bãi cảng
Cảng giao hàng cho các chủ hàng
- hi nhận được thông báohàng đến, chủ hàng phải mang vận đơn gốc, giấy giới thiệu của cơ quan đến hãng tàu để nhận Lệnh giao hàng (Delivery rder- D/O). Hãng tàu hoặc đại lý giữ lại vận đơn gốc và trao 3 bản D/ cho người nhận hàng.
- Chủ hàng đóng phí lưu kho, phí xếp dỡ và lấy biên lai.
- Chủ hàng mang biên lai nộp phí, 3 bản D/ cùng hoá đơn và phiếu đóng gói đến văn phòng quản lý tàu tại cảng để ký xác nhận D/ và tìm vị trí hàng, tại đây lưu 1 bản D/ . - Chủ hàng mang 2 bản D/ còn lại đến bộ phận kho vận để làm phiếu xuất kho. Bộ phận
này giữ 1 bản D/ và làm 2 phiếu xuất kho cho chủ hàng.
- au khi hải quan xác nhận “hoàn thành thủ tục hải quan” chủ hàng có thể mang ra khỏi cảng và chở về kho riêng.
Hàng nhập bằng container
a) Đối với hàng nguyên container (FCL/FCL)
- Khi chủ hàng nhận được thông báo hàng đến (Notice of Arrival) từđại lý hoặc hãng tàu thì chủ hàng mang theo vận đơn gốc hoặc copy và giấy giới thiệu đến hãng tàu để D/O và đóng lệ phí.
- Chủ hàng mang biên lai nộp phí, 3 bản D/O cùng bộ chứng từ nhận hàng đến văn phòng quản lý tàu biển của cảng để xác nhận, đồng thời mang 1 bản D/ đến hải quan giám sát đểđối chiếu Manifest.
- Nhân viên giao nhận đến vị trí của container.
- Nhân viên giao nhận mang theo D/ đến hải quan đăng kí kiểm hóa hoặc đề nghị đưa container về kho riêng hoặc ICD ( nland Container Depot) để kiểm hóa.
- Nhân viên giao nhận mang 2 bản D/ đã có xác nhận của hãng tàu trên đó có ghi phương thức nhận hàng đến bộ phận kho vận làm phiếu xuất kho.
- au khi đóng các lệ phí, nhân viên giao nhận mang D/ đã xác nhận đến thương vụ cảng lấy phiếu vận chuyển để nhận hàng.
b) Đối với hàng lẻ (LCL/LCL)
- Chủ hàng mang theo vận đơn gốc hoặc copy đến hãng tàu hoặc đại lý của người gom hàng để lấy D/O.
- Sau khi xác nhận, đối chiếu D/ thì mang đến thủkho để nhận phiếu xuất kho. - au đó mang chứng từđến kho CF để nhận hàng.
2.6 Khung lý thuyết
Bảng 2.1: Khung lý thuyết áp dụng cho chủđề nghiên cứu dịch vụ giao nhận giao nhận hàng hóa bằng đường biển.
Lý thuyết Ch đềđượ đề cập đến
Lý thuyết về dịch vụ giao nhận và người giao nhận
Định nghĩa về dịch vụ giao nhận và người giao nhận hàng hóa
Phạm vi các hoạt động giao nhận
Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhận Vai trò của hoạt động giao nhận đối với thương mại quốc tế
Lý thuyết về xuất nhập khẩu Các điều kiện thương mại áp dụng cho vận tải biển Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển
2.7 Khung khái niệm
Hình 2.1: Khung khái niệm: Các yếu tốtác động đến dịch vụ giao nhận giao nhận hàng hóa bằng đường biển. (Nguồn: Tác giả) Dị h vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển ơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội
- Giao thông- vận tải - Thương mại
- Công nghệ thông tin
hính s h a hà nướ
- huyến khích đầu tư - Phát triển thị trường - Chính sách tài chính - Chính sách tiền tệ - Chính sách khác
Bối ảnh kinh tế - xã hội a quố gia
Môi trường quố tế
- Luật quốc tế
- Luật của từng quốc gia
- Các công ước quốc tế - Tình hình chính trị quốc tế
Yếu tố nội tại doanh nghiệp - Nguồn vốn - Cơ sở vật chất và kỹ thuật - Cơ chế quản lý - Trình độ chuyên môn/ inh nghiệm của nhân viên
2.8 Khung phân tích
Hình 2.2: Khung phân tích các yếu tố tác động đến dịch vụ giao nhận giao nhận hàng hóa bằng đường biển (khung cốđịnh). (Nguồn: Tác giả) Dị h vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển Nguồn vốn Chi phí Cơ chế quản lý Trình độ chuyên môn của nhân viên
Mối quan hệ với
khách hàng
Thị trường kinh doanh
Chất lượng Cơ sở vật chất
ƯƠ G 3 P ƯƠ G P ÁP G IÊ Ứ
Khi nghiên cứu một vấn đề hay một đềtài đều phải sử dụng nhiều phương pháp để tìm hiểu rõ vần đề một cách tường tận, thấu đáo, nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc cạnh khác nhau. Việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu, đối tượng được nghiên cứu và sự hiểu biết của người nghiên cứu. au đây là các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong bài dựa trên mục đích nghiên cứu của đề tài và sự hiểu biết cá nhân nhìn nhận từ tính chất công việc:
3.1 Phương pháp thống kê
Thu thập thông tin, dữ liệu bằng việc tiếp cận thông tin qua quá trình tham gia trực tiếp vào quy trình hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập nhẩu tại doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp có quy mô không quá lớn, do đó có thể tiếp cận các thông tin tổng quát đến chi tiết. Thông tin, số liệu được thu thập rất nhiều và hỗn độn. Do đó, để có thể tổng quát về tổng thể nghiên cứu, các số liệu và thông tin thu thập được tổng hợp và trình bày và tính toán lại để khái quát lại những điểm đặc trưng của đối tượng nghiên cứu, ởđây là Bộ phận xuất nhập khẩu của Công ty TNHH TM & DV Đông A.
3.2 Phương ph p nghiên ứu tài liệu
Nghiên cứu lịch sử, nội dung, kết quả nghiên cứu của các chuyên gia và các đồng nghiệp đi trước, những chủ trương và chính sách liên quan đến nội dung nghiên cứu nắm bắt những nội dung đồng nghiệp đi trước đã làm sau đó tổng hợp tài liệu làm cơ sởđểphân tích đề tài.
Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu để khai thác các thông tin pháp lý và tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các văn bản mà công ty cung cấp và thông tin trên
website của Hải quan Việt Nam, Bộ tài chính và nghiên cứu các bài viết có liên quan như giáo trình chuyên ngành, tạp chí kinh tế, những công trình nghiên cứu trước đó….
3.3 Phương pháp so sánh
Trong bài viết sử dụng phương pháp so sánh để so sánh hoạt động của doanh nghiệp với các doanh nghiệp có cùng quy mô, phạm vi hoạt động trong cùng ngành để đánh giá chính xác tình hình họa động của doanh nghiệp đang diễn ra theo xu hướng tốt hay xấu, năng lực kinh doanh cũng như khảnăng cạnh tranh của công ty so với các đối thủ. Qua đó, nhận ra những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển trong tương lai của công ty Đông A và đề ra các giải pháp, khuyến nghị theo tình hình hoạt động hiện nay của công ty.
3.4 Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm
Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm là phương pháp kết hợp lý luận với thực tế, đem lý luận phân tích với thực tế và từ phân tích thực tế lại rút ra lý luận cao hơn. Phân tích và tổng kết kinh nghiệm giúp phát hiện các vấn đề cần giải quyết, nêu lên giả thuyết về những mối liên hệ có tính quy luật giữa các tác động và kết quả, kiến nghị các biện pháp, giải pháp để bổ khuyết thiếu sót và hoàn thiện quá trình hay một vấn đề nào đó.
Dựa trên số liệu thống kê, tổng hợp, phân tích số liệu kết hợp với mô hình phân tích SWOT mới có thểđề ra chiến lược, hướng đi đúng đắn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Mô hình phân tích T được sử dụng ở đây nhằm mục đích hiểu rõ Điểm mạnh ( trengths), Điểm yếu ( eaknesses), Cơ hội ( pportunities) và Nguy cơ (Threats) của doanh nghiệp. Thông qua phân tích SWOT, doanh nghiệp sẽ nhìn rõ mục tiêu của mình cũng như các
yếu tố trong và ngoài tổ chức có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực tới mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. Trong quá trình nghiên cứu vềđề tài, phân tích T đóng vai trò là một công cụ căn bản, mang hiệu quả cao giúp tác giả có cái nhìn tổng thể không chỉ về chính doanh nghiệp mà còn những yếu tố luôn ảnh hưởng và quyết định tới sự thành công của doanh nghiệp trong tương lai. Sau khi phân tích SWOT có thểđưa ra các chiến lược, giải pháp bằng việc kết hợp các yếu tố lại với nhau để tận dụng những điểm mạnh, ưu thế nhằm ngăn chặn và tối thiểu hóa các nguy cơ cho doanh nghiệp. Một mô hình phân tích SWOT có cấu trúc như sau:
Bảng 3.1: Mô hình phân tích SWOT
Điểm mạnh (Strengths)
Những yếu tố nội tại của doanh nghiệp mang tính tích cựchoặc có lợigiúp cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu.
Điểm yếu (Weaknesses)
Những yếu tố nội tại doanh nghiệp mang tính
tiêu cực hoặc gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc đạt được mục tiêu.
ơ hội (Opportunities)
Những yếu tố môi trường bên ngoài doanh nghiệp như về thị trường kinh doanh, chính sách của chính phủ, cơ sở vật chất xã hội… tác động tích cực hoặc có lợi giúp cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu
guy ơ ( hreats)
Những yếu tố môi trường bên ngoài doanh nghiệp như về thị trường kinh doanh, chính sách của chính phủ, cơ sở vật chất xã hội… tác động tiêu cực hoặc gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc đạt được mục tiêu.
ƯƠ G 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠ ĐỘNG
GIAO NH N HÀNG HÓA NH P KHẨU BẰ G ĐƯỜNG BIỂN
TẠI Ô G Y M & DV ĐÔ G
4.1 Khái quát về ông ty M & DV Đông 4.1.1 Giới thiệu chung về công ty
- Tên doanh nghiệp: Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại và Dịch vụĐông A (viết tắt là Công ty TNHH TM & DV Đông A).
- Trụ sở chính:24A1 đường số 5, khu dân cư An Bình, đường Trần Quốc Toản, phường An Bình, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai.
- Sốđiện thoại: 0613 934212 - Số máy fax: 0613 934213
- Website: http://www.dongavina.com/ - Logo:
- Giấy phép thành lập số: 4702001315 ĐN và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 028374 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp ngày 23 tháng 11 năm 2004.
- Nghành nghề kinh doanh: Dịch vụ khai thuê Hải quan, vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu (container và hàng rời), dịch vụ logistics trên bờ, chế tạo máy móc thiết bị công nghiệp.