Cơ cấu tổ chức vận hành bộ máy

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Cơ khí Xây lắp Thương mại Minh Cường (Trang 45 - 47)

6. Kết cấu luận văn

2.1.3 Cơ cấu tổ chức vận hành bộ máy

Công ty Cổ phần Cơ khí – Xây lắp Thƣơng mại Minh Cƣờng ( Viết tắt là Minh Cƣờng MCT.JSC) có trụ sở giao dịch chính tại Tòa nhà Minh Cƣờng, Km10, Quốc lộ 3, Cầu Đôi, Xã Uy Nỗ, Huyện Đông Anh, TP. Hà Nội; văn phòng đại diện: tầng 2, tòa nhà CT2B Tràng An Complex, số 1 Phùng Chí Kiên, Cầu Giấy, TP Hà Nội. Và Công ty hoạt động theo mô hình:

(Nguồn: Phòng nhân sự của Công ty Cổ phần Cơ khí Xây lắp Thương mại Minh Cường )

Hình 2.1: Mô hình tổ chức của công ty

− Hội đồng quản trị: Quyết định chiến lƣợc kinh doanh, mục tiêu dài hạn, trung hạn và ngắn hạn của công ty

− Tổng giám đốc: là ngƣời đƣợc ủy quyền ra các chỉ thị, mệnh lệnh từ hội đồng quản trị để thực hiện hóa các mục tiêu, chiến lƣợc kinh doanh của công ty. Bên canh đó Tổng giám đốc còn đƣa ra các chiến lƣợc kinh doanh trong tƣơng lai nhờ sự tƣ vấn, thu thập thông tin thị trƣờng của phòng Kinh doanh.

− Phó tổng giám đốc: Nhận các quyết định, điều phối các phòng ban thực hiện các quyết định từ Tổng giám đốc đƣa ra. Kiểm soát, giám sát việc thực thi các quyết định của các phòng ban.

− Ban kiểm soát: kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong việc quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, ghi chép sổ sách kế toán, báo cáo tài chính của công ty.

Sơ đồ tổ chức của công ty gồm 8 phòng ban chính điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

- Phòng Tài chính: Hoạch định kế hoạch sử dụng nguồn vốn, kế hoạch phân bổ tài chính cho dự án, các phòng ban, đánh giá dòng tiền, sức khỏe tài chính của doanh nghiệp.

- Phòng Nhân sự: Quản lý về nhân sự trong toàn bộ công ty; đảm bảo số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng lao động sao cho hợp lý và hiệu quả thông qua các công việc cụ thể: tuyển dụng, đào tạo sắp xếp nhân lực phù hợp; sa thải những nhân viên không thực hiện đúng nội quy, không đủ năng lực thực hiện công việc.

- Phòng Kế toán: Thực hiện ghi chép số liệu tài chính phát sinh, báo cáo kết quả kinh doanh, tình hình hoạt động của công ty theo tháng/ quý/ năm. Theo dõi quá trình sản xuất của các nhà máy: nguyên liệu đầu ra, đầu vào,

- Phòng kinh doanh: Thực hiện phát triển kinh doanh cho doanh nghiệp. Tìm kiếm khách hàng mới, chăm sóc các khách hàng cũ, …

- Phòng kỹ thuật: Thiết kế, tƣ vấn kỹ thuật cho phòng kinh doanh, cho khách

hàng.

- Phòng kế hoạch: Lên kế hoạch, lập hồ sơ, giấy tờ cho các dự án, điều phối các bộ phận phối hợp nhau thực hiện dự án, kế hoạch cho các dự án cần triển khai.

- Phòng vận hành thi công: Quản lý, điều phối lực lƣợng lao động thi công tại công trình, quản lý nguyên vật liệu đƣợc giao, thống kê nguyên vật liệu sử dụng.

- Phòng sản xuất: Quản lý việc vận hành, sản xuất của các nhà máy. Quản lý, bảo dƣỡng, sửa chữa máy móc. Lên kế hoạch sản xuất cho nhà máy theo yêu cầu từ quyết định của Phó tổng giám đốc.

Nhìn chung, các phòng ban của doanh nghiệp đƣợc bố trí một cách cụ thể và khá chặt chẽ về chức năng, quyền hạn tạo ra một hệ thống làm việc tốt. Xây dựng

và đƣa ra quyết định thực hiện chiến lƣợc đƣợc thực hiện bởi Tổnggiám đốc, có sự tham mƣu của Phó tổng giám đốc và phòng kinh doanh.

Quá trình xây dựng và thực hiện chiến lƣợc kinh doanh dựa của Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc dựa vào kinh nghiệm kinh doanh tích góp đƣợc nên việc đƣa ra chiến lƣợc kinh doanh có ƣu điểm nhanh, dễ dàng áp dụng. Bên cạnh đó còn gặp nhiều khó khăn: việc thu thập thông tin chƣa có sự đầu tƣ, thông tin thu thập còn chậm dẫn tới đƣa ra các quyết định có thể chƣa đúng đắn.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Cơ khí Xây lắp Thương mại Minh Cường (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)