Thực hiện, kiểm tra, đánh giá chiến lược của Minh Cường

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Cơ khí Xây lắp Thương mại Minh Cường (Trang 56 - 59)

6. Kết cấu luận văn

2.2.4.Thực hiện, kiểm tra, đánh giá chiến lược của Minh Cường

2.2.4.1 Thực hiện chiến lược

Sau khi đã hoạch định đƣợc chiến lƣợc kinh doanh, hàng năm Công ty đều đƣa ra các nội dung để thực hiện chiến lƣợc kinh doanh. Để thực hiện tốt chiến lƣợc

kinh doanh, ban lãnh đạo công ty đã xây dựng các mục tiêu hàng năm, chính sách, phân bổ nguồn lực, và phát triển văn hoá doanh nghiệp. Mục tiêu hàng năm mà Minh Cƣờng đề ra là:

- Thiết lập mục tiêu

+ Mục tiêu doanh thu cho phòng kinh doanh: + Mục tiêu phát triển sản phẩmcho phòng kỹ thuật + Mục tiêu tiến độ cho phòng dự án

+ Mục tiêu tài chính cho phòng tài chính và kế toán + Mục tiêu chất lƣợng cho phòng sản xuất

+ Mục tiêu nhân sự cho phòng nhân sự

- Xây dựng các chính sách

+ Chính sách chung cho toàn công ty + Chính sách cho từng phòng ban, bộ phận + Chính sách cho từng dự án - Phân bổ nguồn lực + Nguồn lực tài chính + Nguồn lực nhân sự + Nguồn lực cơ sở vật chất + Nguồn lực công nghệ

- Điều chỉnh cấu trúc tổ chức hiện tại

+ Nâng cao năng lực cho đội ngũ lãnh đạo chiếnlƣợc + Nâng cao năng lực cho quản lý cấp trung

+ Nâng cao tay nghề cho đội ngũ nhân công + Đánh giá định kỳ về hệ thống quản lý

- Phát triển văn hoá doanh nghiệp

Hiện tại, khi thực hiện chiến lƣợc kinh doanh thì công ty có đƣa ra một số

chính sách sau:

- Chính sách marketing:

+ Chính sách phân đoạn thị trƣờng: Công trình công nghiệp và một phần công trình dân dụng

+ Chính sách định vị sản phẩm: sản phẩm ƣu tiên về chất lƣợng và giải pháp tối ƣu tiết kiệm chi phí.

+ Chính sách giá: với từng loại sản phẩm, công trình sẽ có giá phù hợp

- Chính sách công nghệ, nghiên cứu và phát triển: …

- Chính sách nhân sự: nhân sự đƣợc Công ty xem xét và phân bổ 1 cách hợp lý theo mục tiêu mà công ty đề ra.

Ngoài ra, văn hoá doanh nghiệp cũng đƣợc phát triển. Công ty đề cao những hoạt động phúc lợi cho nhân viên: du lịch hàng năm, teambuilding hàng tháng, thƣởng kinh doanh, … làm cho nhân viên thấy thoải mái và đƣợc trân trọng. Môi trƣờng làm việc tại công ty cũng rất mở và thoải mái, không khí làm việc chuyên nghiệp, lãnh đạo và nhân viên, nhân viên và nhân viên tƣơng tác với nhau.

Tuy nhiên, khi thực hiện các chiến lƣợc, Công ty gặp một số thách thức ảnh hƣởng đến quá trình thực hiện. Thứ nhất là vấn đề truyền thông của công ty chƣa thực sự tốt và hiệu quả. Thứ hai là hoạch định chiến lƣợc còn sơ sài, chƣa thực sự chi tiết và cụ thể, vì vậy làm cho quá trình thực hiện còn chƣa đạt đƣợc đúng yêu cầu.

2.2.4.2. Kiểm tra, đánh giá chiến lược

Sau khi đã hoạch định đƣợc chiến lƣợc kinh doanh, hàng năm Công ty đều đƣa ra các nội dung để thực hiện chiến lƣợc kinh doanh. Các tiêu chí để đánh giá chiến lƣợc kinh doanh nhƣ sau:

- Thứ nhất: Tiêu chí về doanh thu, doanh thu có đạt đƣợc nhƣ mục tiêu đã đặt

ra hay không?

- Thứ hai: Tiêu chí về lợi nhuận, lợi nhuận có đạt đƣợc nhƣ mục tiêu đã đặt

ra hay không?

- Thứ ba: Tiêu chí về nhân sự, số lƣợng nhân sự phòng ban đã đảm bảo hay chƣa? Trong mỗi hạng mục công việc thì sự phân bổ nhân sự đã hợp lý, có tình trạng thiếu hụt hay dƣ thừa nhân sự xảy ra khi triển khai công việc không?

- Thứ tƣ: Tiêu chí về khách hàng, quan hệ khách hàng đã đảm bảo để công ty có thể thực hiện đƣợc ba tiêu chí đầu tiên hay không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để thực hiện tốt chiến lƣợc kinh doanh, ban lãnh đạo công ty đã xây dựng các mục tiêu hàng năm, chính sách, phân bổ nguồn lực, và phát triển văn hoá doanh

nghiệp. Để thực hiện tốt các mục tiêu này, công ty để ra các chính sách sau:

Ngoài ra, văn hoá doanh nghiệp cũng đƣợc phát triển. Công ty đề cao những hoạt động phúc lợi cho nhân viên: du lịch hàng năm, teambuilding hàng tháng, thƣởng kinh doanh, … làm cho nhân viên thấy thoải mái và đƣợc trân trọng. Môi

trƣờng làm việc tại công ty cũng rất mở và thoải mái, không khí làm việc chuyên nghiệp, lãnh đạo và nhân viên, nhân viên và nhân viên tƣơng tác với nhau.

Nhìn vào phƣơng thức đƣa ra tiêu chí đánh giá chiến lƣợc kinh doanh giai đoạn vừa rồi, có thể thấy Minh Cƣờng chƣa có khái niệm chính xác về hoạch định và đánh giá chiến lƣợc cụ thể, các hoạt động marketing gần nhƣ không đƣợc nhắc tới, mọi vấn đề liên quan tới tổ chức và kinh doanh gần nhƣ dựa trên kinh nghiệm và các mối quan hệ của ban lãnh đạo. Nói cách khác, sự phát triển của Công ty có đƣợc hoàn toàn là do sự nhanh nhạy của ngƣời quản lý và khi thị trƣờng thuận lợi, chứ chƣa phải đến từ cơ cấu tổ chức khoa học hay những chiến lƣợc đƣợc hoạch định bài bản. Do đó, khi thị trƣờng có sự biến động theo chiều hƣớng xấu, Công ty lập tức bị ảnh hƣởng khá nặng nề, tuy nhiên, các vấn đề này đều đƣợc ban lãnh đạo công ty nhận thấy và nhận ra cần phải thay đổi theo hƣớng chuyên nghiệp hơn.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Cơ khí Xây lắp Thương mại Minh Cường (Trang 56 - 59)