Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và phát triển nguồn nhân lực tại khách sạn sông nhuệ (Trang 57 - 60)

3.2.1.1. Nhóm giải pháp phát triển kinh doanh cho Khách sạn Sông Nhuệ

Tr-ớc hết về tổ chức kinh doanh, Khách sạn cần tập trung chỉ đạo các dịch vụ:

- Dịch vụ cơ bản: nâng cao chất l-ợng kinh doanh l-u trú, kinh doanh nhà hàng, hội nghị, hội thảo và tiệc c-ới.

- Dịch vụ lữ hành:

+Tập trung phát triển lữ hành nội địa.

+ Nghiên cứu tổ chức lữ hành quốc tế theo h-ớng hợp tác với một số đơn vị có t- cách pháp nhân và chức năng làm lữ hành quốc tế để gửi và nhận khách.

- Xuất khẩu lao động theo h-ớng hợp tác với một số đơn vị có t- cách pháp nhân và chức năng tổ chức xuất khẩu lao động n-ớc ngoài.

+ Dịch vụ đại lý vé máy bay, vé tàu, làm thủ tục xin hộ chiếu, visa cho khách du lịch.

+ Nghiện cứu để có hình thức đầu t- giao khoán công việc và hiệu quả kinh tế trong Trung tâm lữ hành.

- Dịch vụ bổ xung:

Thực hiện hình thức đầu t- và giao khoán để đổi mới mở rộng dịch vụ cafe - ca nhạc theo mô hình "chợ quê Sông Nhuệ" tại khách sạn với các nội dung: Văn hoá ẩm thực, sản phẩm làng nghề Hà Tây, quà l-u niệm và cafe - ca nhạc mang nội dung văn hoá lành mạnh, đậm đà bản sắc dân tộc.

Sau đó:

- Khách sạn cần thực hiện nghiêm túc chế độ phân công giao trách nhiệm gắn với chế độ trách nhiệm vật chất đối với cán bộ, nhân viên theo phân cấp từ Ban giám đốc đến các tổ CMNV.

- Thực hiện chế độ giao khoán khối l-ợng công việc, giao khoán chỉ tiêu doanh thu, định mức chi phí sản xuất vật chất, chi phí hành chính văn phòng, chỉ tiêu lãi kinh doanh cho các bộ phận dịch vụ, tổ CMNV. Các Tr-ởng phòng, Tổ

tr-ởng các tổ sẽ phải ký cam kết với Giám đốc khách sạn về nhiệm vụ kế hoạch của mình.

- Thực hiện chế độ tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí điện n-ớc, điện thoại. Nghiêm khắc với những tập thể, cá nhân thiếu tinh thần trách nhiệm gây lãng phí vật t-, nguyên vật liệu làm thiệt hại đến kinh tế của khách sạn.

- Tổ chức và làm tốt công tác nghiên cứu thị tr-ờng, tiếp thu ý kiến khách hàng để có những biện pháp điều chỉnh bổ xung trong kinh doanh - phục vụ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chung.

- Tăng c-ờng công tác kiểm tra tất cả các khâu công tác ở các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ. Coi công tác kiểm tra là công tác có ý nghĩa quan trọng đến kết quả hoạt động của toàn doanh nghiệp cũng nh- của từng khâu công việc, đặc biệt là trong quản lý kinh tế tài chính.

- Làm báo cáo đề nghị với UBND tỉnh và các ngành chức năng xem xét giúp đỡ khách sạn trong việc giải quyết những tồn tại về khoản nợ quỹ hỗ trợ phát triển (vay đầu t- cải tạo Khách sạn Sông Nhuệ).

3.2.1.2. Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong khách sạn

Trong doanh nghiệp khách sạn, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực đồng nghĩa với tăng năng suất lao động, góp phần làm tăng lợi nhuận cho khách sạn và tăng thu nhập của ng-ời lao động trong khách sạn. Do đó:

- Khách sạn cần duy trì và phát huy hơn nữa những kết quả đã đạt đ-ợc trong sử dụng lao động.

- Từng b-ớc khắc phục những hạn chế trong việc bố trí lao động gián tiếp ch-a đúng ngành, đúng nghề hay lao động trực tiếp còn hạn chế về chuyên môn...

- Cần xây dựng định mức lao động cho phù hợp với từng loại lao động, phù hợp với đặc điểm nghề nghiệp, trình độ chuyên môn nghiệp vụ dựa trên đặc điểm kinh doanh và điều kiện hiện có của khách sạn.

- Bố trí lao động phải linh hoạt và phù hợp với hoạt động kinh doanh khách sạn. Đảm bảo “đúng ng-ời đứng việc” nhằm phát huy tối đa năng lực và

tính sáng tạo trong công việc trên cơ sở bố trí công việc phù hợp với trình độ và khả năng chuyên môn của từng ng-ời để phát huy “sở tr-ờng”, hạn chế “sở đoản” từ đó nâng cao năng suất lao động và nâng cao chất l-ợng phục vụ khách hàng.

- Thực hiện việc giao khoán đối với từng cá nhân, từng bộ phận để ng-ời lao động nâng cao ý thức, trách nhiệm trong việc thực hiện công việc của cá nhân và của bộ phận của mình. Việc cán bộ và nhân viên tự mình nâng cao ý thức hoàn thành tốt công việc đối với những ng-ời xung quanh, với những bộ phận trong khách sạn là hết sức cần thiết trong việc nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất l-ợng đội ngũ lao động.

- Khi sử dụng cần bố trí xen kẽ cân đối về chuyên môn nghiệp vụ, độ tuổi, giới tính.

- Do đặc thù của khách sạn, để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động và chất l-ợng phục vụ khách hàng, cần có sự kết hợp giữa phân công lao động và hợp tác lao động... Ví dụ, trong nhà hàng ăn uống, sự hỗ trợ giữa các nhân viên của một hoặc một vài bộ phận nào đó (nh-: bàn, bar,...) trong giờ cao điểm là rất cần thiết.

- Bố trí sử dụng lao động cần tập trung lao động có trình độ nghệp vụ giỏi vào những khâu, những bộ phận kinh doanh cơ bản và những vị trí then chốt quyết định sự phát triển kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn.

- Khách sạn cần phải coi trọng và -u tiên sử dụng những ng-ời có trình độ cao, nhất là những ng-ời đã tốt nghiệp đại học về chuyên ngành khách sạn - du lịch.

- Khách sạn cần đầu t- cải tạo chỗ làm việc, nâng cấp các trang thiết bị hiện đại đảm bảo độ an toàn lao động, vệ sinh... để ng-ời lao động an tâm phát huy hết khả năng của mình, qua đó góp phần nâng cao năng suất lao động trong khách sạn.

- Khách sạn cần làm tốt công tác chuẩn bị sẵn sàng thực hiện việc chuyển đổi cơ chế và hình thức hoạt động kinh doanh theo h-ớng cổ phần hoá theo kế

hoạch của Tỉnh. Qua đó, khách sạn khuyến khích CBCNV tham gia đóng góp cổ phần để họ nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công việc, nâng cao năng suất lao động.

Mặt khác, khách sạn cần có biện pháp động viên về tinh thần, bồi d-ỡng về vật chất kịp thời để khuyến khích ng-ời lao động hăng say làm việc, nâng cao hiệu quả trong lao động.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và phát triển nguồn nhân lực tại khách sạn sông nhuệ (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)