Khách sạn Sông Nhuệ là doanh nghiệp Nhà n-ớc d-ới sự lãnh đạo của UBND tỉnh Hà Tây và trực tiếp là Sở du lịch Hà Tây. Do đó, các ngành chức năng của Tỉnh, lãnh đạo của Sở du lịch Hà Tây và các phòng chức năng của Sở cần quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động của khách sạn ngày càng phát triển.
UBND tỉnh và các ngành chức năng xem xét giúp đỡ khách sạn trong việc giải quyết những tồn tại về khoản nợ quỹ hỗ trợ phát triển. Theo h-ớng:
- Giảm lãi suất, giãn thời gian trả nợ.
- Tr-ớc mắt -u tiên để khách sạn tập trung trả nợ gốc, trả lãi sau.
Để tháo gỡ tình trạng khó khăn về tài chính hiện nay, UBND tỉnh và Sở du lịch Hà Tây cần tiếp tục hỗ trợ vốn để đầu t- nâng cấp cơ sở vật chất của khách sạn.
Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và Sở du lịch Hà Tây cần có những chính sách đảm bảo tạo ra một môi tr-ờng cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn trên địa bàn Tỉnh.
3.3.2. Đối với Nhà n-ớc - Tổng cục Du lịch về phát triển nguồn nhân lực 3.3.1.1. Giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ lao động du lịch của hệ
thống giáo dục và đào tạo
Tổng cục Du lịch cần phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tiến hành từng b-ớc sắp xếp và kiện toàn hệ thống tr-ờng lớp đào tạo từ dạy nghề đến đại học, trên đại học theo h-ớng mở rộng quy mô, nâng cao chất l-ợng và hiệu quả, nhằm mục tiêu đổi mới toàn diện cả nội dung, ph-ơng pháp và quy trình tổ chức đào tạo để tạo ra sự phát triển ổn định nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành, cung cấp cho các doanh nghiệp du lịch nguồn nhân lực có chất l-ợng cao. Do đó:
- Ngành du lịch Việt Nam cần xây dựng và có kế hoạch triển khai cụ thể một chiến l-ợc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng những yêu
cầu phát triển của ngành trong hiện tại và t-ơng lai về cơ cấu, số l-ợng và chất l-ợng của đội ngũ lao động du lịch.
- Cần có chính sách kêu gọi đầu t- để phát triển du lịch, thực hiện có hiệu quả các nguồn tài trợ cho phát triển du lịch trong đó có tài trợ cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho ngành.
- Cần thực hiện một cách có hiệu quả trong liên kết đào tạo nhân lực du lịch giữa các cơ sở đào tạo của Việt Nam với n-ớc ngoài.
- Các cơ sở đào tạo du lịch trong cả n-ớc cần thống nhất ch-ơng trình, nội dung đào tạo cho các cấp học khác nhau d-ới sự chỉ đạo, định h-ớng của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục du lịch.
- Cần phải có quy hoạch đào tạo bồi d-ỡng cho đội ngũ cán bộ giảng viên trong các cơ sở đào tạo về du lịch. Hiện nay đội ngũ này vừa thiếu vừa hạn chế về năng lực. Vì vậy, việc tổ chức đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ này là rất cần thiết. Hình thức đào tạo phải đ-ợc đa dạng hoá nh- bồi d-ỡng ngắn hạn, đi tu nghiệp hay mời chuyên gia n-ớc ngoài...
- Nhà n-ớc cần xây dựng thêm các cơ sở đào tạo du lịch đầu ngành, trọng điểm để tập trung đầu t- cơ bản và lâu dài. Những yêu cầu về chất l-ợng "đầu ra" sản phẩm đào tạo đòi hỏi phải có "đầu vào" t-ơng ứng.
- Nhà n-ớc cần đầu t- để xây dựng một tr-ờng Đại học Du lịch.
Ngoài ra, Ngành du lịch cần phải phát động và tổ chức các cuộc thi cho những lao động làm việc trong nganh nh-: thi h-ớng dẫn viên du lịch, thi lễ tân, thi đầu bếp giỏi... Qua đó cần có quỹ khen th-ởng để trao giải th-ởng cho những ng-ời đạt danh hiệu xuất sắc trong ngành. Đây là những tấm g-ơng, là động lực tinh thần cho mỗi ng-ời lao động trong ngành Du lịch v-ơn lên. Cần trao học bổng cho học viên, sinh viên, cán bộ, giáo viên đang học tập công tác trong ngành du lịch tham gia nghiên cứu phát triển du lịch.
3.3.1.3. Giải pháp Phối hợp giữa: Cơ quan quản lý Nhà n-ớc - Nhà tr-ờng - Doanh nghiệp - Học viên trong quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch
Chất l-ợng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố.
- Ngành Du lịch cần xây dựng chiến l-ợc đào tạo nguồn nhân lực và có kế hoạch triển khai cụ thể chiến l-ợc đào tạo, bồi d-ỡng và phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng các yêu cầu mà ngành đặt ra.
- Các tr-ờng đào tạo du lịch trong cả n-ớc cần thống nhất nội dung, ch-ơng trình đào tạo d-ới sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục Du lịch đồng thời cần có sự hợp tác với nhau để nâng cao chất l-ợng đào tạo.
- Doanh nghiệp cần có trách nhiệm với công tác đào tạo trong việc tài trợ công tác biên soạn giáo trình, cấp học bổng cho sinh viên, tiếp nhận và h-ớng dẫn tạo điều kiện cho sinh viên thực tập.
- Học viên là cầu nối giữa Nhà n-ớc - Nhà tr-ờng - Doanh nghiệp trong quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch.
3.3.1.2. Giải pháp về tài chính cho phát triển nguồn nhân lực
Chi phí đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Du lịch nói chung và khách sạn nói riêng là cao hơn so với việc đào tạo nhiều ngành kinh tế khác. Trong qua trình đào tạo đòi hỏi phải có l-ợng kinh phí khá lớn phục vụ cho thực hành, tham quan, thực tập nhận thức của học viên. Song nguồn kinh phí này th-ờng đ-ợc Nhà n-ớc cấp thấp hơn so với yêu cầu, trong khi học phí của học viên lại không đ-ợc thu cao hơn so với quy định chung. Do đó, đòi hỏi phải có sự liên kết giữa doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo, hàng năm các doanh nghiệp cần cố gắng về mặt tài chính để tạo lập quỹ đầu t- cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực băng việc hỗ trợ về tài chính cho các cơ sở đào tạo, cấp học bổng cho các sinh viên; tiếp nhận, h-ớng dẫn tạo điều kiện cho sinh viên thực tập.
Tóm lại, chi phí cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch cần phải đ-ợc huy động từ nhiều nguồn: Kinh phí của Nhà n-ớc, của doanh nghiệp và của học viên.
3.3.1.4. Giải pháp về Hợp tác quốc tế về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch
Trong điều kiện ở n-ớc ta, trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ và quản lý còn thiếu, yếu kém. Do đó hợp tác quốc tế về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong ngành du lịch càng có ý nghĩa lớn.
Hợp tác quốc tế về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho du lịch th-ờng thông qua các tổ chức du lịch thế giới, các chính phủ, các tổ chức du lịch của các quốc gia.
Hình thức hợp tác quốc tế bao gồm: gửi đi đào tạo ở các n-ớc, hợp tác xây dựng ch-ơng trình đào tạo ở các tr-ờng du lịch, mời các chuyên gia n-ớc ngoài để giảng dạy theo ch-ơng trình học, tổ chức các đoàn đi thực tập, nghiên cứu đào tạo ở n-ớc bạn, trao đổi chuyên gia, trao đổi kinh nghiệm dạy và học... và hàng năm nhận đ-ợc nhiều xuất học bổng cho cán bộ sinh viên du lịch đi đào tạo bồi d-ỡng trao đổi kinh nghiệm ở n-ớc ngoài.
Nhận thức đ-ợc điều đó Tổng cục du lịch cần: Tăng c-ờng hợp tác quốc tế về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch. Đồng thời, cũng cần phải có kế hoạch cụ thể để thực hiện việc hợp tác có hiệu quả hơn.
Đ-ợc sự quan tâm của Nhà n-ớc và các cơ quan chức năng, với chủ tr-ơng và chính sách đúng, với việc xây dựng b-ớc đi thích hợp, chúng ta tin rằng trong t-ơng lai không xa ngành Du lịch Việt Nam sẽ có đ-ợc một đội ngũ lao động mạnh cả về số l-ợng và chất l-ợng từ kết quả của công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch. Đội ngũ này sẽ phát huy vai trò động lực để du lịch Việt Nam thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất n-ớc, sánh ngang với các n-ớc có ngành Du lịch phát triển trong khu vực và trên thế giới.
Kết luận
Về cơ bản, Luận văn đã hệ thống hoá các cơ sở lý thuyết chung về hiệu quả sử dụng và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp khách sạn theo quan điểm kinh doanh hiện đại. Trên cơ sở đó, luận văn nghiên cứu, phân tích và đánh giá đ-ợc những vấn đề nổi bật nhất trong bức tranh toàn cảnh về thực trạng sử dụng và phát triển nguồn nhân lực ở Công ty Khách sạn Du lịch Sông Nhuệ.
Căn cứ vào những kết quả nghiên cứu và phân tích về thực trạng sử dụng và phát triển nguồn nhân lực ở Công ty Khách sạn Du lịch Sông Nhuệ. Luận văn đã từng b-ớc xây dựng hệ thống giải pháp, kiến nghị và đề xuất với mục tiêu:
- Đ-a ra các giải pháp về cơ chế, chính sách và công tác quản lý của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và phát triển nguồn nhân lực dựa trên thực trạng về nguồn nhân lực và mục đích, ph-ơng h-ớng kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đ-a ra nhứng kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà n-ớc về du lịch trong trong qua trình sử dụng và phát triển nguồn nhân lực của ngành Du lịch.
Để thực hiện tốt những giải pháp đó đòi hỏi sự cố gắng nỗ lực của doanh nghiệp và sự định h-ớng đúng đắn của Nhà n-ớc.
Qua kết quả nghiên cứu đã chứng minh đ-ợc tầm quan trọng và tính cấp thiết của vấn đề trên cả hai ph-ơng diện lý luận và thực tiễn nh-ng do thời gian nghiên cứu ngắn cùng sự hiểu biết hạn chế cho nên nội dung Luận văn còn nhiều thiếu sót, do vậy rất mong nhận đ-ợc sự góp ý bổ sung của các thầy cô trong Khoa Khách sạn - Du lịch và các bạn đọc để đề tài này có điều kiện và cơ hội đ-ợc hoàn thiện tốt hơn.
danh mục Tài liệu tham khảo
1. Alastair M. Morrison, Marketing trong lĩnh vực lữ hành và khách sạn, tập 1 (Sách dịch), Tổng cục du lịch Việt Nam, Hà Nội, 1998.
2. Trần Thế Dũng, Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp th-ơng mại - dịch vụ, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2002.
3. Nguyễn Trọng Đặng-Nguyễn Doãn Thị Liễu-Vũ Đức Minh-Trần Thị Phùng, Quản trị doanh nghiệp Khách sạn - du lịch, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2000.
4. Eliza G.C.Collins - Mary Anne Devanna, Quản trị kinh doanh tinh giản (Sách dịch), NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1994.
5. Nguyễn Nguyên Hồng - Hà Văn Sự, Bài Giảng Kinh tế doanh nghiệp Khách sạn - du lịch, Tr-ờng ĐH Th-ơng Mại - Hà Nội, 1995.
6. Phạm Đức Thành, Giáo trình quản trị nhân lực, NXB giáo dục, Hà Nội, 1995.
7. Pháp lệnh Du lịch, NXB Chính trị quốc gia, 1999.
8. Pháp luật về lao động, tiền l-ơng, bảo hiểm - xã hội,NXB TP. HCM, 1996.
9. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Công ty Khách sạn du lịch Sông Nhuệ năm 2003.
10. Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số tháng 1,2,3, năm2003. 11. Thông t- của Tổng cục du lịch số 01/2001/TCDL.
Mục lục
Mở đầu ... 1
Ch-ơng I: Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng và phát triển nguồn nhân lực trong khách sạn ... 3
1.1. Các vấn đề chung về nguồn nhân lực trong khách sạn...3
1.1.1. Quan niệm về nguồn nhân lực...3
1.1.2. Vai trò nguồn nhân lực trong khách sạn...4
1.1.3. Đặc điểm nguồn nhân lực trong khách sạn...5
1.1.4. Yêu cầu đối với nguồn nhân lực trong khách sạn...11
1.2. Hiệu quả sử dụng và phát triển nguồn nhân lực trong khách sạn..11
1.2.1. Hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong khách sạn...12
1.2.2. Phát triển nguồn nhân lực trong khách sạn...19
1.2.3. Một số ph-ơng pháp đào tạo, bồi d-ỡng nhằm phát triển nguồn nhân lực trong khách sạn...23
Ch-ơng II: Thực trạng sử dụng và phát triển nguồn nhân lực tại khách sạn sông nhuệ...27
2.1. Giới thiệu khái quát chung về Khách sạn Sông Nhuệ...27
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn...27
2.1.2. Môi tr-ờng kinh doanh của Khách sạn Sông Nhuệ...28
2.1.3. Đặc điểm về tổ chức bộ máy của khách sạn...31
2.2. Thực trạng về nguồn nhân lực của Khách sạn Sông Nhuệ...32
2.2.1. Yêu cầu về nhân lực của khách sạn...32
2.2.2. Số l-ợng và cơ cấu lao động trong khách sạn...33
2.2.3. Chất l-ợng đội ngũ lao động trong khách sạn...36
2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại khách sạn sông nhuệ...38
2.3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Khách sạn Sông
Nhuệ...41
2.4. Công tác phát triển nguồn nhân lực tại khách sạn sông nhuệ...43
2.4.1. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Khách sạn Sông Nhuệ..43
2.4.2. Một số quy định và chính sách đối với ng-ời lao động tại Khách sạn Sông Nhuệ...45
2.4.3. Kết luận về hiệu quả sử dụng và phát triển nguồn nhân lực tại Khách sạn Sông Nhuệ...48
Ch-ơng III: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và phát triển nguồn nhân lực tại khách sạn sông nhuệ...52
3.1. Mục tiêu và ph-ơng h-ớng hoạt động kinh doanh của khách sạn sông nhuệ...52
3.1.1. Thuận lợi và khó khăn...52
3.1.2. Mục tiêu kinh doanh của khách sạn...53
3.1.3. Ph-ơng h-ớng hoạt động kinh doanh của khách sạn...54
3.2. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và phát triển nguồn nhân lực tại khách sạn sông nhuệ...56
3.2.1. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực...57
3.2.2. Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho Khách sạn Sông Nhuệ...60
3.3. Một số kiến nghị...73
3.3.1. Đối với UBND tỉnh và Sở du lịch Hà Tây...73
3.3.2. Đối với Nhà n-ớc – Tổng cục Du lịch về phát triển nguồn nhân lực...73
Kết luận...77