Phân tích tình hình cho vay

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trà ôn (Trang 50 - 58)

1 2.2 Mục tiêu cụ thể

4.1.2. Phân tích tình hình cho vay

Những năm qua chi nhánh NHNo&PTNT huyện Trà Ôn luôn cố gắng đa dạng hóa hình thức cho vay phù hợp với điều kiện, phù hợp với định hướng phát triển kinh tếđịa phương và nguồn vốn của chi nhánh. Trong những năm qua chi nhánh NHNo&PTNT huyện Trà Ôn luôn cố gắng đa dạng hóa hình thức cho vay phù hợp với điều kiện, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế địa phương và

nguồn vốn của chi nhánh. Với phương châm “mang phồn thịnh đến với khách hàng”,“tăng trưởng tín dụng đi đôi với chất lượng tín dụng”…

DSCV là tổng số tiền mà NH đã giải ngân dưới hình thức tiền mặt hoặc chuyển khoản trong một thời gian nhất định. Sự tăng trưởng của DSCV thể hiện quy mô tăng trưởng của công tác tín dụng. Nếu NH có nguồn vốn mạnh thì doanh số cho vay có thể cao hơn nhiều lần so với các NH có nguồn vốn nhỏ. Do bản chất của hoạt động tín dụng NH là đi vay để cho vay, vì thế với nguồn vốn huy động được trong mỗi năm NH cần có những biện pháp hữu hiệu để sử dụng nguồn vốn đó thật hiệu quả nhằm tránh tình trạng ứđọng vốn. DSCV có thểđược phân theo nhiều tiêu chí, trong đề tài này có thể phân theo thời gian và theo thành phần kinh tế.

4.1.2.1. Doanh s cho vay được cơ cu theo thi gian

Dựa vào bảng 3 bên dưới ta thấy, DSCV qua các năm đều tăng chứng tỏ lượng khách hàng có nhu cầu vốn sản xuất, tiêu dùng đến vay NH ngày càng tăng. Đây là kết quả của sự nỗ lực hết mình cùng với việc thực hiện các biện pháp mở rộng tín dụng, cải thiện những thủ tục xin vay vốn cũng như tác phong phục vụ của cán bộ tín dụng. Điều đó cho thấy quy mô tín dụng của chi nhánh ngày càng được mở rộng. Trong đó cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn cho vay trung và dài hạn. Thực tế cho thấy tín dụng ngắn hạn đã và đang được mở rộng và đóng vai trò chủ yếu trong quá trình sử dụng vốn của chi nhánh.

BNG 5:DOANH S CHO VAY THEO THI HN CA NH QUA 03 NĂM (2007 – 2009) Đơn vị tính: triệu đồng 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Ch tiêu S tin S tin S tin S tin % S tin % DSCV ngắn hạn 311,975 345,850 324,958 33,875 10.86 (20,892) (6.04) DSCV trung - dài hạn 54,861 55,430 93,677 569 1.04 38,247 69.00 Tng cng 366,836 401,280 418,635 34,444 9.39 17,355 4.32

( Ngun: trích t bng cân đối tài khon chi tiết ca phòng tín dng)

Trong 03 năm (2007 – 2009) nhìn chung doanh số cho vay (DSCV) của ngân hàng có chiều hướng tăng. Cụ thể là tổng DSCV năm 2007 đạt 366,836 triệu đồng đến năm 2008 tăng lên 401,280 triệu đồng tăng 34,444 triệu đồng

tương đương tăng 9.39% đến năm 2009 tăng lên 418,635 triệu đồng tăng 17,355 triệu đồng tương đương tăng 4.32%. Ðây là điểm mạnh NH vì có nhiều khách hàng tin tưởng và đến vay nên tổng doanh số cho vay tăng cao. Trong đó:

DSCV của NH chủ yếu là cho vay ngắn hạn là do điều kiện và đặc điểm kinh tế của vùng chỉ sản xuất cá nhân riêng lẻ với từng mảnh vườn vài ha ruộng chưa có đầu tư sâu vào dự án sản xuất. Bên cạnh đó trình độ sản xuất của nông dân chưa cao, chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm cách quản lý canh tác truyền thống.Từ đó không tạo được sản phẩm tốt chất lượng kém, chưa kết hợp được nhà nông và nhà doanh nghiệp. Chính vì lý do đó mà nông dân của huyện Trà Ôn nói riêng và cả Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung không dám đầu tư vào sản xuất với nguồn vốn vay trung và dài hạn mà chỉđầu tư ngắn hạn.

Trong DSCV thì tốc độ tăng trưởng của DSCV ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao nhất nó tỷ lệ thuận với doanh số cho vay chiếm trên 80% trong tổng DSCV. NH có địa điểm tại huyện nên gần gủi với các xã và nắm sát tình hình nhu cầu vốn và đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của bà con nông dân. Đồng thời do NH có đội ngũ nhân viên có nhiều kinh nghiệm cùng với sự giúp đỡ của các ban ngành địa phương. NH đã xác định nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế trong huyện và có kế hoạch về cơ cấu cho vay phù hợp. Nhìn chung sự gia tăng DSCV một phần là do nhu cầu vay vốn của người dân ngày càng nhiều, một phần là NH muốn hoàn thành mục tiêu gia tăng dư nợ do Hội sởđề ra nên công tác tiếp thị, quảng bá các sản phẩm tín dụng được triển khai triệt để, kết quả là thu hút được nhiều khách hàng, đáp ứng được nhiều nhu cầu vốn trên địa bàn. Sở dĩ DSCV ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu DSCV là do:

+ Thứ nhất, là do NH cần thu hồi nhanh vốn để đảm bảo doanh thu, thăm dò khả năng của khách hàng nhằm hạn chế việc cho vay nhầm vào các đối tượng không an toàn.

+ Thứ hai, cũng dễ hiểu vì đối tượng cho vay ngắn hạn của NH là ngành nông nghiệp như cho vay chi phí làm vườn, chăn nuôi, kinh tế tổng hợp…và đây cũng là ngành kinh tế chủ yếu của huyện.

Còn đối với DSCV trung – dài hạn thì đa phần người dân ở các xã thuộc huyện Trà Ôn chưa có điện vào nhà nên NH chủ trương cho vay thắp sang điện đến mọi nhà và nguyên nhân khác nữa là máy nông nghiệp được ra đời nhà nước

khuyến khích người dân nên sử dụng để đạt hiệu quả cao hơn. Chính vì thế, DSCV trung – dài hạn ở huyện ngày càng tăng. Cụ thể biểu hiện năm 2007 đạt 54,861 triệu đồng sang năm 2008 tăng lên 55,430 triệu đồng tăng 569 triệu đồng tương ứng tăng 1.04% đến năm 2009 tăng vọt lên 93,677 triệu đồng tương ứng tăng 69%. 311,975 54,861 366,836 345,850 55,430 401,280 324,958 93,677 418,635 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 450,000 2007 2008 2009 DSCV ngắn hạn DSCV trung - dài hạn Tổng cộng

HÌNH 7: BIU ĐỒ TH HIN DOANH S CHO VAY THEO THI HN CA NH QUA 03 NĂM (2007 – 2009)

Nhìn chung tổng doanh số cho vay của NH đều tăng qua các năm đã cho thấy sự cố gắng rất lớn của cán bộ tín dụng NH trong việc đẩy mạnh công tác phát vay, cải thiện bớt các thủ tục xin vay vốn cũng như tác phong phục vụ khách hàng nên DSCV của NH đã tăng lên liên tục. Trong đó hình thức cho vay ngắn hạn chiếm ưu thế hơn hết vì nguồn vốn vay phần lớn được dùng để bổ sung vốn lưu động, nguồn vốn thiếu hụt tạm thời, hoặc dùng để mua sắm vật tư nông nghiệp phục vụ sản xuất lúa đối với nông dân vay vốn. Trong tiến trình cho vay của NH, điểm thuận lợi cho NH đó là nền kinh tế của Tỉnh tương đối ổn định và có xu hướng phát triển có nhiều điểm du lịch, nông nghiệp cũng khá phát triển tạo nên thị trường có nhiều triển vọng cho NH.

Ðểđánh giá DSCV của NHNo&PTNT huyện Trà Ôn tăng hay giảm không chỉ dựa vào thời hạn cho vay mà cần xem xét thêm DSCV đối với mọi thành phần kinh tế. Vì dựa vào yếu tố này ta sẽ đánh giá được phần nào chiếm ưu thế khi chi nhánh cho vay, đểđánh giá rõ được điều này chúng ta sẽ phân tích DSCV theo thành phần kinh tế.

BNG 6: DOANH S CHO VAY TI NH TRONG 06 THÁNG ĐẦU NĂM Đơn vị tính: triệu đồng 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Ch tiêu S tin S tin S tin S tin % S tin % DSCV ngắn hạn 181,986 201,746 189,559 19,760 10.86 (12,187) (6.04) DSCV trung - dài hạn 59,433 32,334 54,644 (27,099) (45.60) 22,310 69.00 Tng cng 241,419 234,080 244,203 (7,339) (3.04) 10,123 4.32

(Nguồn: trích t bng cân đối tài khon chi tiết ca phòng tín dng)

Tổng doanh số cho vay qua 6 tháng đầu năm từ (2008-2010) đều tăng, cụ thể 6 tháng đầu năm 2009 tổng doanh số cho vay đạt 234,080 triệu đồng, giảm 7,339 triệu đồng, tương giảm 3.04% so với 6 tháng đầu năm 2008, đến 6 tháng đầu năm 2010 đạt 244,203 triệu đồng, tăng 10,123 triệu đồng, tương đương tăng 4.32% so với 6 tháng đầu năm 2009.

Nhìn chung các khoản cho vay tăng giảm qua các năm không ổn định. Nguyên nhân là do đa số khách hàng vay chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ như: cây con giống, thiết bị máy móc, chi phí chăm sóc…thường đến khi thu hoạch chỉ trong vòng 12 tháng, nông dân đã có nguồn thu để trả nợ cho NH và vay lại để tái sản xuất.

Ðể đánh giá doanh số cho vay của NHNo&PTNT huyện Trà Ôn tăng hay giảm không chỉ dựa vào thời hạn cho vay mà cần xem xét thêm DSCV đối với mọi thành phần kinh tế. Vì dựa vào yếu tố này ta sẽ đánh giá được phần nào chiếm ưu thế khi chi nhánh cho vay, để đánh giá rõ được điều này chúng ta sẽ phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế.

181,986 59,433 241,419 201,746 32,334 234,080 189,559 54,644 244,203 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 2008 2009 2010 DSCV ngắn hạn DSCV trung - dài hạn Tổng cộng

HÌNH 8: BIU ĐỒ BIU DIN DOANH S CHO VAY THEO THI HN TRONG 06 THÁNG ĐẦU NĂM (2008 – 2010)

4.1.2.2. Doanh s cho vay theo thành phn kinh tế

Nếu xét cho vay theo thành phần kinh tế thì NHNN&PTNT huyện Trà Ôn thực hiện cho vay theo 2 nhóm: Cho vay đối với hộ sản xuất – cá nhân và cho vay đối với các doanh nghiệp

_Cho vay đối với hộ sản xuất - cá nhân: chủ yếu cho vay kinh tế tổng hợp, chăn nuôi, cho vay cán bộ công nhân viên làm kinh tế phụ…

_Cho vay đối với các doanh nghiệp: chủ yếu trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp và kinh doanh dịch vụ

BNG 7:DOANH S CHO VAY THEO THÀNH PHN KINH T

QUA 03 NĂM (2007-2009) Đơn vị tính: triệu đồng 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Ch tiêu S tin S tin S tin S tin % S tin % DSCV doanh nghiệp 11,820 17,776 21,350 5,956 50.39 3,574 20.11 DSCV hộ dân cư 355,016 383,504 397,285 28,488 8.02 13,781 3.59 Tổng cộng 366,836 401,280 418,635 34,444 9.39 17,355 4.32

(Nguồn: trích t bng cân đối tài khon chi tiết ca phòng tín dng)

Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy được NH tập trung nhất nguồn vốn là đầu tư cho hộ sản xuất trong khi đó cho vay đối với các doanh nghiệp là rất ít. Bởi vì Trà Ôn là một huyện có diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất lớn trên diện tích đất tự nhiên. Khí hậu nhiệt đới ôn hòa, hai mùa mưa nắng trong năm rõ rệt, sông rạch chằng chịt thích hợp cho nuôi trồng và tưới tiêu. Chính vì thế, thời gian qua NHNN&PTNT huyện Trà Ôn thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước cũng như trong hoạt động kinh doanh đã cung cấp tốt nhu cầu về vốn của người dân. Cụ thể là tổng DSCV năm 2007 đạt 366,836 triệu đồng đến năm 2008 tăng lên 401,280 triệu đồng tăng 34,444 triệu đồng tương đương tăng 9.39% trong đó cho vay doanh nghiệp tăng 5,956 triệu đồng tương ứng tăng 50.39% chiếm tỷ trọng khá lớn, đến năm 2009 tăng lên 418,635 triệu đồng tăng 17,355 triệu đồng tương đương tăng 4.32% trong đó cho vay doanh nghiệp tăng 3,574 triệu đồng hay tăng 20.11% so với năm 2008.

HÌNH 9: BIU ĐỒ BIU HIN DOANH S CHO VAY THEO THÀNH PHN KINH T QUA 03 NĂM (2007-2009) 11,820 355,016366,836 17,776 383,504 401,280 21,350 397,285 418,635 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 450,000 2007 2008 2009 DSCV doanh nghiệp DSCV hộ dân cư Tổng cộng

Nhìn chung, doanh số cho vay ở lĩnh vực này tăng qua các năm đặc biệt là năm 2005. Thực tế này đã đáp ứng tốt nhu cầu vốn của người dân thiếu vốn sản xuất, mở rộng đầu tư, nâng cao năng suất, cải tiến phương thức lao động. Cũng như việc đáp ứng tốt cho nhu cầu tạo các dịch vụ phục vụ tốt sản xuất nông nghiệp như mua máy cày, máy xới, máy suốt, xây sân phơi…tiết kiệm được sức người góp phần nâng cao năng suất lao động. Và đặc biệt NHNN&PTNT huyện Trà Ôn đã đóng một vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn vốn cho các hộ sản xuất trong địa bàn cụ thể cho các hộ chăn nuôi gia cầm được vay đến 50 triệu đồng không phải thế chấp nhằm khôi phục lại ngành này sau đại dịch cúm gia cầm vừa qua. Đồng thời để thực hiện chủ trương chính sách Đảng và Nhà nước phát triển nông nghiệp theo hướng chuyên môn hóa, các mô hình sản xuất mới có hiệu quả cao được bà con nông dân áp dụng rộng rãi. Để đạt được kết quả tốt cần có nhu cầu vốn. Vì thế, NH đã mở rộng việc cho vay đối với hộ nông dân theo chỉ thị “mọi người đều có vốn sản xuất” của NHNN. Áp dụng đối với những người dân vay vốn dưới 10 triệu chỉ cần cầm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là được vay không cần thế chấp tài sản theo Công văn 67/ Thủ tướng Chính Phủ. Nhìn chung, cơ cấu DSCV theo thành phần kinh tế đều tăng qua các năm, trong đó cho vay hộ sản xuất là chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng DSCV. Đạt được kết quả như trên đó là được sự quan tâm chỉđạo của huyện Ủy, Ủy ban nhân dân huyện trong việc đề ra các mục tiêu, chính sách phát triển kinh tế xã hội trên địa

bàn huyện và có sự hỗ trợ giúp đỡ tích cực của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương từ xã đến ấp. Cùng với đội ngũ cán bộ nhân viên của NH có trình độ chuyên môn về nghiệp vụ cao, gắn bó nhiều với công việc, thái độ làm việc nhiệt tình, vui vẻ trong giao tiếp với khách hàng nên doanh số cho vay cũng không ngừng gia tăng. Một yếu tố quan trọng nữa có tác động không nhỏ đến sự gia tăng này là do NH luôn giải quyết nhanh các hồ sơ thủ tục vay cho khách hàng thể hiện là mỗi xã đều có CBTD tiếp nhận hồ sơ của khách hàng. Điều này làm khách hàng vô cùng hài lòng. Đây cũng chính là một điểm mạnh của NH chiếm ưu thế hơn so với các NH khác, tạo khả năng cạnh tranh cao.

Nhìn chung thì cho vay theo thành phần kinh tế chỉ chủ yếu là cho vay cá thể, hộ sản xuất vì địa bàn huyện Trà Ôn là địa bàn nhỏ, đối tượng canh tác chủ yếu là nông dân và các hộ nhỏ tự phát rất ít các doanh nghiệp hay công ty hoạt động lớn nên NH chỉ tập trung khai thác đối với các hộ này nên làm cho doanh số cho với cá thể, hộ sản xuất chiếm tỷ trọng lớn.

BNG 8: TÌNH HÌNH DOANH S CHO VAY THEO THÀNH PHN KINH T TI NH TRONG 06 THÁNG ĐẦU NĂM (2008 – 2010) Đơn vị tính: triệu đồng 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Ch tiêu S tin S tin S tin S tin % S tin % DSCV Doanh nghiệp 6,895 10,369 12,454 3,474 50.38 2,085 20.11 DSCV hộ dân cư 234,524 223,711 231,749 (10,813) (4.61) 8,038 3.59 Tng cng 241,419 234,080 244,203 (7,339) (3.04) 10,123 4.32

(Nguồn: trích t bng cân đối tài khon chi tiết ca phòng tín dng)

Tóm lại, NH tăng DSCV qua từng năm chủ yếu do sự tăng lên của DSCV ngắn hạn, DSCV trung và dài hạn cũng có tăng nhưng do chiếm tỷ trọng ít và không ổn định làm cho cơ cấu đầu tư của NH chưa thực sự hiệu quả, nhưng tình trạng này sẽ còn kéo dài trong khoảng thời gian tới và nó như là thế mạnh của NH; bởi do đặt tính là một Ngân hàng nông nghiệp lại hoạt động trên thị trường nông thôn thì nhu cầu vay ngắn hạn sẽ luôn chiếm ưu thế. Nhưng để tạo nên cơ cấu thích hợp không phải là không thể khi mà tình hình phát triển kinh tế địa phương ở các ngành như thương mại- dịch vụ, các công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, các cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể…hoạt động đang đi vào ổn định và hứa hẹn sẽ là kênh huy động vốn lớn cho NH đối tượng này có nhu cầu vốn trung và dài hạn với số lượng vốn lớn.

6,895 234,524241,419 10,369 223,711 234,080 12,454 231,749 244,203 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 2008 2009 2010 DSCV Doanh nghiệp DSCV hộ dân cư Tổng cộng

HÌNH 10: BIU ĐỒ BIU DIN DOANH S CHO VAY THEO THÀNH

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trà ôn (Trang 50 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)