Rủi ro NQH theo thời hạ n

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trà ôn (Trang 71 - 75)

1 2.2 Mục tiêu cụ thể

4.2.2. Rủi ro NQH theo thời hạ n

Trong hoạt động tín dụng cho vay, rủi ro là một vấn đề không thể tránh khỏi. Dù một NH có hoạt động tốt đến đâu, hiệu quả cách mấy thì rủi ro vẫn có thể xảy ra biểu hiện là NQH không ngừng tăng. Tuy nhiên mức độ rủi ro của các khoản nợ còn tùy thuộc vào tình hình thị trường, khả năng của người vay và sựđánh giá của nhân viên quản lý nợ.

NQH là khoản vay đến hạn mà khách hàng chưa trảđược nợ. Ðây là vấn đề mà hầu hết các NH đều quan tâm. Nếu NQH chiếm tỷ trọng cao trong NH thì làm cho hoạt động kinh doanh bị giảm sút không đạt hiệu quả cao, vì vậy NHNo&PTNT huyện Trà Ôn luôn quan tâm đến vấn đề này. Việc phân tích nợ quá hạn có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động NH nói chung và NHNo&PTNT huyện Trà Ôn nói riêng. Vì sau một thời gian đến kỳ hạn nợ mà không thu hồi được vốn, lãi và cũng không thể gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ thì rủi ro tín dụng sẽ xảy ra NH sẽ chuyển thành NQH. Nợ quá hạn, nợ khó đòi là những biểu hiện rõ nét của chất lượng tín dụng. Khi phát sinh NQH cũng đồng nghĩa với khoản vay của NH đã bị rủi ro. Vì vậy, NH cần tìm ra các nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn đồng thời tìm ra các giải pháp để hạn chế NQH, nhằm giảm thiểu rủi ro cho NH cũng đồng nghĩa với nâng cao hiệu quả hoạt động cho NH.

Sau đây ta sẽ phân tích kỳ hạn NQH theo thời hạn của NHNo&PTNT huyện Trà Ôn từđó đánh giá được hiệu quả tín dụng của chi nhánh:

BNG 19: TÌNH HÌNH N QUÁ HN THEO THI HN CA NH QUA 03 NĂM (2007 – 2009) Đơn vị tính: triệu đồng 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Ch tiêu S tin S tin S tin S tin % S tin % NQH ngắn hạn 2,415 1,818 2,212 (597) (24.72) 394 21.67 NQH trung - dài hạn 1,245 1,650 957 405 32.53 (693) (42.00) Tng cng 3,660 3,468 3,169 (192) (5.25) (299) (8.62)

(Ngun: Trích t bng cân đối tài khon chi tiết ca phòng tín dng)

Qua bảng số liệu cho thấy NQH năm 2007 là 3,660 triệu đồng đến năm 2008 giảm 192 triệu đồng tương ứng tăng giảm 5.25% sang năm 2009 NQH có xu hướng giảm xuống còn 3,169 triệu đồng tương ứng giảm 299 triệu đồng tương ứng giảm 8.62% cụ thể NQH ngắn hạn năm 2008 là 1,818 triệu đồng giảm 597 triệu đồng tương ứng giảm 24.72%. Nguyên nhân là:

Trong những năm gần đây huyện Trà Ôn lại bị ảnh hưởng của sâu rầy, dịch bệnh ảnh hưởng đến khả năng sản xuất kinh doanh cũng như khả năng trả nợ của người dân nhưng nhờ nhà nước hỗ trợ những giống lúa thuần chủng, mở các lớp học cũng như những đợt tập huấn để người dân hiểu biết hơn về các loại sâu bệnh trên cây trồng cũng như cách phòng trừ có hiệu quả, còn về chăn nuôi thì huyện cũng thường xuyên mở lớp tập huấn về chăn nuôi, thường xuyên xịt thuốc ngừa các ổ dịch nên người dân huyện Trà Ôn nói riêng và toàn Tỉnh nói chung hầu hết đời sống được nâng cao khi đó khả năng trả nợ cũng tăng lên.

Sang năm 2009 NQH ngắn hạn đã tăng lên 2,212 triệu đồng tăng 394 triệu đồng tương ứng tăng 21.67%. Nợ quá hạn tăng giảm qua các năm cho ta thấy tình trạng nợ quá hạn là do điều kiện tự nhiên, giá cả, ảnh hưởng đến thu nhập của người dân. Một nguyên nhân nữa của sự gia tăng này là do tình hình thị trường có nhiều biến động, giá nguyên nhiên liệu đều tăng làm tăng giá thành, trong khi đó thì thị trường ngày càng cạnh tranh quyết liệt nên khả năng đạt lợi nhuận của khách hàng vay vốn là rất thấp. Những yếu tố này đã tác động làm ảnh hưởng đến quá trình trả nợ cho NH.

2,415 1,245 3,660 1,818 1,650 3,468 2,212 957 3,169 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 4,000 2007 2008 2009 NQH ngắn hạn NQH trung - dài hạn Tổng cộng

HÌNH 18: BIU ĐỒ TH HIN N QUÁ HN THEO THI HN QUA 03 NĂM (2007 – 2009)

Còn đối với NQH trung – dài hạn tăng giảm qua 03 năm lần lượt là 1,245 triệu đồng, 1,650 triệu đồng và 957 triệu đồng năm 2009 tăng 405 triệu đồng tương ứng tăng 32.53 và giảm 693 triệu đồng năm tương ứng giảm 42%. NQH tăng trong năm 2008 chứng tỏ năm qua hoạt động tín dụng của NH phải chịu rất nhiều rủi ro. Như vậy rủi ro từ hoạt động kinh doanh của khách hàng vay

vốn cũng chính là nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng của NH.

+ Nguồn vốn đầu tư cho chăn nuôi trung hạn nhằm đáp ứng nhu cầu nuôi heo trong nhân dân, đối với kinh tế địa phương là phát triển thêm đàn heo trong vùng. Nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn cho việc chăn nuôi này là do người dân chưa có kinh nghiệm, chưa có kỷ thuật nên dự đoán thời gian tăng trưởng của chúng không chính xác cũng như chu kỳ sinh sản dài nên việc không kịp thời hoàn trả vốn đầu tưđúng hạn là điều không tránh khỏi.

+Tình trạng nợ quá hạn ở đối tượng máy nông nghiệp là do khoản đầu tư vào tài sản cố định nên nguồn trả nợ chủ yếu trích từ lợi nhuận ở các vụ mùa. Trong khi kết quả cũng như giá cả thường bịảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bên ngoài nhưđến nợ quá hạn cho việc đầu tư vào đối tượng là tất nhiên. Bên cạnh những nguyên nhân trên thì những kẻ hở trong hoạt động tín dụng cũng làm phát sinh tình trạng nợ quá hạn.Nợ quá hạn không thể không có ở bất kỳ một NH nào vì NH không thể dự đoán trước được những khoản nợ nào sẽ thu hồi được hay những khoản nợ nào không thu hồi được khi ký kết hợp đồng tín dụng. Nợ quá hạn là một trong những rủi ro trong tín dụng và có tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của NH, NQH làm cho nguồn vốn của NH bị chiếm dụng, vòng quay vốn chậm không tái đầu tưđược, không đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng làm ảnh hưởng đến thu nhập của NH. Hậu quả nghiêm trọng hơn là nó làm cho tâm lý của người gửi tiền tại NH không an tâm khi giao dịch, làm giảm uy tín của NH. Khi dư nợ tăng lên thì NQH sẽ tăng là điều không thể tránh khỏi. Nguyên nhân một phần là do thị trường cạnh tranh, một phần là do một số khách hàng tuy có uy tín quan hệ tốt với NH nhưng bất ngờ tình hình kinh doanh của khách hàng bị thất bại làm cho quá trình trả nợ bị chậm lại, kết quả là nợ quá hạn tăng. Tuy nhiên thì chất lượng tín dụng không ngừng được NHNN&PTNT huyện Trà Ôn quan tâm, hạn chế dần đối tượng đầu tư có mức độ rủi ro cao và tăng cho vay các đối tượng ít rủi ro. Từđó làm cho hiệu quả của đồng vốn tín dụng ngày càng được nâng lên rõ rệt có tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội tai địa phương.

BNG 20: N QUÁ HN THEO THI HN TI NH TRONG 06 THÁNG ĐẦU NĂM (2008 – 2010) Đơn vị tính: triệu đồng 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Ch tiêu S tin S tin S tin S tin % S tin % NQH ngắn hạn 1,409 152 1,290 (1,257) (89.21) 1,138 748.68 NQH trung - dài hạn 727 963 558 236 32.46 (405) (42.06) Tng cng 2,136 1,115 1,848 (1,021) (47.80) 733 65.74

(Ngun: Trích t bng cân đối tài khon chi tiết ca phòng tín dng)

Qua số liệu phân tích trên, ta thấy hiệu quả hoạt động của NH về tình hình NQH qua các năm chưa được khả quan lắm. NQH ngắn hạn, trung và dài hạn tăng giảm không ổn định. 1,409 727 2,136 152 963 1,115 1,290 558 1,848 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 2008 2009 2010 NQH ngắn hạn NQH trung - dài hạn Tổng cộng HÌNH 19: BIU ĐỒ BIU HIN N QUÁ HN THEO THI HN TI NH TRONG 06 THÁNG ĐẦU NĂM (2008 – 2010)

Nhìn chung CBTD của NH đã cố gắng trong việc thu hồi nợ nhanh chóng, đôn đốc khách hàng trả nợ cũng như là dùng những biện pháp cứng rắng trong việc thu hồi nợ nhằm hạn chế tối đa nợ xấu phát sinh thêm.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trà ôn (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)