Định hướng phát triển hoạt động đầu tư phát triển ngành thuỷ lợi Việt

Một phần của tài liệu Một số vấn đề quản lý đầu tư phát triển ngành thủy lợi việt nam trong giai đoạn 2006 2010 (Trang 64 - 66)

I. ĐỊNH HƯỚNG VÀ CHIẾN LƯỢC TRONG GIAI ĐOẠN

2. Định hướng phát triển hoạt động đầu tư phát triển ngành thuỷ lợi Việt

lợi Việt Nam

Thủ tướng Chính phủ vừa ký quyết định số 426 QĐ-TTg, ngày 20/3/2006 trích 48 tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2006 để hỗ trợ kinh phí chống hạn vụ đông xuân 2005-2006 cho các tỉnh, thành phố thuộc đồng bằng, trung du Bắc bộ, bao gồm: hỗ trợ tiền điện, xăng dầu bơm nước vượt định mức, hỗ trợ nạo vét các cửa lấy nước, trục sông chính tăng thêm so với mức bình thường. Cụ thể:

Phú Thọ 5,8 tỷ đồng; Vĩnh Phúc 2,9 tỷ đồng; Bắc Giang 1,5 tỷ đồng; Bắc Ninh 2,8 tỷ đồng; Hải Phòng 1,4 tỷ đồng; Hưng Yên 5,6 tỷ đồng; Hải Dương 3,6 tỷ đồng; Thái Bình 3 tỷ đồng; Hà Tây 9,6 tỷ đồng; Hà Nam 5,8 tỷ đồng; Nam Định 1,7 tỷ đồng; Ninh Bình 4,3 tỷ đồng./.

Quản lý khai thác công trình thuỷ lợi là một công việc phức tạp và nhạy cảm, có tác động lớn cả về kinh tế, xã hội và môi trường. Trong thời gian qua công tác này đã được quan tâm thường xuyên nên đã phát huy có hiệu quả các công trình thuỷ lợi, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội ở các địa phương. Tuy vậy, trong công tác quản lý công trình thuỷ lợi còn những yếu kém, bất cập, nếu được khắc phục sẽ đem lại hiệu quả to lớn. Vì vậy cần xây dựng chương trình hành

Giá điện tăng, thuỷ lợi phí không thể tăng, chỉ có giải pháp đề nghị Chính phủ tiếp tục hỗ trợ cho các DN công ích thuộc ngành thuỷ nông để duy trì sản

xuất phục vụ nông nghiệp. Bên cạnh đó ngành điện cũng nên quy định rõ giá ưu đãi cho các Cty thuỷ nông phục vụ nông nghiệp.

Bảng 16: Nguồn vốn phân bổ cho các công trình thuỷ lợi khởi công giai đoạn 2001 - 2010

TT Công trình Địa điểm Năng lực

Vốn đầu tư Tổng Ngân sách nhà nước Cộng Trong nước Nước ngoài 1 2 3 4 5 6 7 8 TỔNG HỢP 46950 46950 33550 13400

I CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN LỢI DỤNG TỔNG HỢP

1 CT Đạ i Thị Sông Gâ m Nlm: 250 MW 4000 4000 3000 1000 Eo: 2,39 tû KWh

Wlũ 1,7 tû m3

2 CT Cửa Đạ t Sông Chu Nlm: 70,5 MW 1300 1300 1000 300

tưới: 87000 ha 3 CT Bản Ma i Sông Cả Nlm: 350 MW 4000 4000 3000 1000 Eo: 1,7 tû KWh Tạo nguồn, đẩ y mạ nh 4 Ngà n Trươi Sông Ngà n Sâ u Nlm: 34,5 MW 600 600 600 0 CÊp n-íc: 30 m3/s 5 Hồ Đạ i Ninh Sông Đồng Na i Nlm: 300 MW Eo: 1,27 tû KWh Tưới: 30000 ha 6 Hồ Sơn Hà

Sông Trà Khúc Tiếp nguồn 400 400 400 0 Thạ ch Nha m

II CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI ĐẦU TƯ 7750 7750 6150 1600

1 Phước Hoà Sông Bé Tưới: 33000 ha 1600 1600 1000 600

Cấp nước: 60 m3/s

2 Cá c CT điều tiết hệ thống

ĐBSCL ĐBSCL 2000 2000 1000 1000

3 Hệ thống thuỷ lợi Bắc Hương Thừa Thiên Huế 300 300 300 0

4 Hệ thống Na m Quả ng Bình Quả ng Bình Ba ng hoặc Suối Đá 300 300 300 0

5 Dự á n sử dụng nước sa u công

trình Hà m Thuận Sông La Ngà Tưới: 33000 ha 600 600 600 0 6 Hồ Sông Ra y Bà Rịa Tưới:10000 ha 400 400 400 0

TT Công trình Địa điểm Năng lực Vốn đầu tư Tổng Ngân sách nhà nước Cộng Trong nước Nước ngoài 1 2 3 4 5 6 7 8

7 Hồ Sông Luỹ Tưới: 12000 ha 550 550 550 0

8 Hồ Ca Pet và sông Giá ng Bình Thuận Tưới: 2000 ha 100 100 100 0 9 Hồ Đả m Hà Đông Quả ng Ninh Tưới: 3.800 ha 200 200 200 0 10 Lục Ngạ n Hà Bắc Tưới: 3000 ha 100 100 100 0 11 Vă n Phong Bình Định Tưới: 6000 ha 300 300 300 0

12 Hệ thống đồng bằ ng sông Thu

Bồn

Quảng Na m - Đà

Nẵ ng Tưới + Tiêu 300 300 300 0

III ĐÊ ĐIỀU PHÒNG CHỐNG LŨ 14100 14100 10100 4000

1 Phâ n cá ch lũ đồng bằng sông

Hồng ĐBSH Bảo vệ dâ n cư và cá c

vùng kinh tế 3000 3000 2000 1000

2 Bả o vệ chống xói lở ĐBSCL và

TPHCM 2000 2000 1000 1000

3 Phâ n cá ch lũ ĐBSCL Cá c tỉnh ĐBSCL Bảo vệ dâ n cư và cá c

vùng kinh tế 3000 3000 2000 1000

4 Lưu vực sông Hương T. Thiên Huế 100 100 100 0

5 Cả i tạo lòng sông Hồng 2000 2000 2000 0

6 Đê biển toàn quốc 4000 4000 3000 1000

Nguồn: Bộ Nông nghiệp và phát triển nôngthôn

Một phần của tài liệu Một số vấn đề quản lý đầu tư phát triển ngành thủy lợi việt nam trong giai đoạn 2006 2010 (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)