Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng và phát triển các phần mềm tin học

Một phần của tài liệu Một số vấn đề quản lý đầu tư phát triển ngành thủy lợi việt nam trong giai đoạn 2006 2010 (Trang 80 - 87)

II. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỤ THỂ

3. Định hướng triển khai giải pháp trong thời gian tới

3.10. Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng và phát triển các phần mềm tin học

học trong mọi lĩnh vực tài nguyên nước và phát triển thủy lợi ở các giai đoạn từ khảo sát, quy hoạch, thiết kế, xây dựng đến quản lý vận hành

Nghiên cứu nâng cao độ chính xác đánh giá tài nguyên nước, dự báo nhu cầu nước và cân bằng nước:

- Tăng cường ứng dụng công nghệ tin học tiên tiến đã được chuyển giao; - Phát triển các phần mềm tin học tiên tiến đã có cho phù hợp với điều kiện tự nhiên của các lưu vực sông Việt Nam;

KẾT LUẬN

Việt Nam hiện có một nền kinh tế nông nghiệp, tài nguyên nước có ý nghĩa quyết định trong sự phát triển bền vững của đất nước. Lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam gắn liền với sự hình thành của hệ thống đê điều chống lũ hàng ngàn năm với hệ thống kênh rạch để mở mang vùng đất mới, phát huy mặt lợi của nước, hạn chế mặt hại của nước để tồn tại và phát triển. Cũng chính nhờ lợi thế đó, một nền văn minh lúa nước đã hình thành từ nghìn năm ở Đồng bằng sông Hồng và di cư vào đồng bằng sông Cửu Long 300 năm trước đây.

Dân tộc Việt Nam đã biết làm thuỷ lợi từ hàng nghìn năm nay. Đã đào nhiều kênh rạch, khai phá đất đai, đắp đê, ngăn lũ lụt, xây dựng giang sơn gấm vóc ngày nay, cùng với sự phát triển chung của nhân loại về khoa học và công nghệ. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, được Nhà nước đầu tư to lớn, nhân dân hết lòng ủng hộ đã giành được kỳ tích to lớn, không những thuỷ lợi mang lại hiệu quả kinh tế mà nó còn mang ý nghĩa chính trị - xã hội to lớn.

Vì là nước đang phát triển nên nền sản xuất vật chất chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Mặc dù những năm gần đây nền kinh tế có nhiều chuyển biến nhưng với số dân lớn, sống bằng nghề nông là chủ yếu thì nông nghiệp vẫn là ngành mũi nhọn của nền kinh tế. Động lực để thúc đẩy nông nghiệp đó là thủy lợi. Thuỷ lợi tiến hành trị thuỷ, đào kênh, khơi ngòi xây cầu công, mương máng để phục vụ sản xuất nông nghiệp, thuỷ lợi không chỉ giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp mà còn phục vụ hữu ích cho công nghiệp, các ngành kinh tế khác, cải tạo, bảo vệ môi trường, khắc phục và giảm nhẹ thiên tai. Chính vì những vai trò quan trọng của thuỷ lợi mà càng cần phải tìm hiểu sâu và nghiên cứu chiến lược cùng các giải pháp nhằm tăng cường đầu tư p hát triển ngành thuỷ lợi của nước nhà.

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của Ts. Mai Văn Bưu- trưởng khoa Khoa học Quản lý, giáo viên trực tiếp hướng dẫn đề tài cùng các cán bộ tại đơn vị mà tôi thực tập đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành tốt đề tài này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Hiệu quả & quản lý dự án Nhà nước, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2001, Chủ biên: TS. Mai Văn Bưu

1. Niên giám thống kê 1998; NXB Thống kê Hà Nội, 1999

2. Giáo trình kinh tế đầu tư; NXB Giáo dục, 1998; Chủ biên PGS. TS Nguyễn Ngọc Mai

3. Giáo trình kinh tế thuỷ nông; Đại học Thuỷ Lợi

4. Sách nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới; Bùi Huy Đáp - Nguyễn Điền

5. Tài liệu tham khảo của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 6. Tài liệu tham khảo của Bộ Tài chính

7. Thống kê nông - lâm - ngư nghiệp năm 1998; Tổng cục Thống kê 8. Tạp chí con số và sự kiện 12/1999

9. Tạp chí nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm; số 10/1999, 10.Tạp chí nông nghiệp, công nghiệp thực phẩmsố 9/1999 11. Tạp chí tài chính số 05/1998

12. Thời báo kinh tế Việt Nam

13. Khoa học quản lý - Đại học Kinh tế Quốc dân: giáo trình Khoa học quản lý tập 1, Chủ biên: PGS.TS. Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2004

14. Khoa học quản lý - Đại học Kinh tế Quốc dân: giáo trình Khoa học quản lý tập 2, Chủ biên: PGS.TS. Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2004

15. Http: //www.mard.gov.com 16. Http://www.vneconomy.com

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU...1

CHƯƠNG I:4LÝ LUẬN CHUNG ...4

I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ ...4

1. Khái niệm đầu tư và bản chất của đầu tư ...4

1.1. Khái niệm đầu tư...4

1.2. Bản chất của đầu tư ...4

2. Phân loại hoạt động đầu tư ...5

3. Vai trò của hoạt động đầu tư phát triển ...7

3.1. Đối với nền kinh tế ...7

3.1.1. Đầu tư vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu của nền kinh tế ...7

3.1.2. Đầu tư có tác động hai mặt tới sự ổn định kinh tế ...7

3.1.3 Đầu tư với việc tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước. ...8

3.1.4. Đầu tư và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ...9

3.1.5. Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế ...9

3.2. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ ...10

3.2.1. Đầu tư quyết định sự ra đời của các cơ sở. ...10

3.2.2. Đầu tư quyết định sự tồn tại của cơ sở. ...10

3.2.3. Đầu tư quyết định sự phát triển của các cơ sở...10

II. ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ LỢI ...11

1. Ngành thuỷ lợi ...11

1.1. Khái niệm thuỷ lợi ...11

1.2. Vai trò của thuỷ lợi đối với nền kinh tế ...11

1.2.1. Góp phần phát triển sản xuất lương thực ...11

1.2.2. Góp phần phát triển trồng cây công nghiệp và cây ăn quả ...12

1.2.4. Củng cố hệ thống đê điều phòng chống, giảm nhẹ tác hại của thiên tai, lũ

lụt...13

2. Sự cần thiết phải đầu tư vào thuỷ lợi ... 14

3. Đặc điểm của đầu tư phát triển ngành thuỷ lợi... 15

4. Nội dung của đầu tư phát triển ngành thuỷ lợi ...16

4.1. Vốn đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi ...16

4.2. Cơ cấu vốn phân theo ngành và vùng...16

4.3. Đầu tư, quản lý, khai thác vốn theo quá trình đầu tư ...16

III. QUẢN LÝ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ LỢI ...18

1. Khái niệm ...18

2. Mục tiêu quản lý đầu tư phát triển ngành thuỷ lợi... 18

3. Công cụ quản lý đầu tư phát triển ngành thuỷ lợi ... 19

4. Cơ chế quản lý ...20

5. Tổ chức quản lý ...21

6. Nội dung quản lý các dự án thuỷ lợi...22

CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THUỶ LỢI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA ...25

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÀNH THUỶ LỢI ...25

1. Tiềm năng của ngành ...25

2. Thách thức ...27

II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY LỢI GIAI ĐOẠN 1995 - 1999 ...29

1. Tình hình đầu tư phát triển ngành thuỷ lợi ...29

1.1. Tình hình thực hiện các dự án đầu tư ngành thuỷ lợi ...29

1.1.1. Trong lĩnh vực tưới tiêu, cung cấp nước: ...30

1.1.2. Trong lĩnh vực đê điều:...31

1.1.3. Phát triển khoa học công nghệ thuỷ lợi để phục vụ sản xuất ...31

1.2.1. Trong lĩnh vực điều tra cơ bản...33

1.2.2. Trong lĩnh vực đánh giá tài nguyên nước của ĐBSH...33

1.2.3. Trong lĩnh vực tưới, tiêu và cấp nước ...34

1.2.4. Trong lĩnh vực phòng chống lũ, chỉnh trị sông, bờ biển ...34

1.2.5. Trong xây dựng và bảo vệ công trình ...36

1.2.6. Xây dựng, nghiên cứu ứng dụng và phát triển các phần mềm tiên tiến trong nghiên cứu đánh giá nguồn nước, quy hoạch, thiết kế xây dựng thủy lợi như:...37

1.2.7. Trong quản lý nguồn nước và công trình thuỷ lợi đã có nhiều công trình nghiên cứu bảo vệ các nguồn nước, nâng cao hiệu quả của các hệ thống:37 2. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư vào ngành thuỷ lợi Việt Nam ...40

2.1. Cơ cấu vốn theo vùng kinh tế ...40

2.2. Cơ cấu theo nguồn vốn đầu tư ...43

III. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ LỢI...47

1. Thực trạng quá trình quản lý...47

2. Thực trạng ứng dụng các công cụ quản lý ...50

3. Thực trạng tổ chức quản lý ...52

4. Thực trạng cơ chế quản lý...53

5. Thành tựu và khó khăn trong quản lý dự án đầu tư ...53

5.1 Đánh giá mục tiêu...53

5.2. Thành tựu đã đạt được ...55

5.3. Khó khăn tồn tại ...56

5.4. Nguyên nhân tồn tại ...58

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THUỶ LỢI ...59

I. ĐỊNH HƯỚNG VÀ CHIẾN LƯỢC TRONG GIAI ĐOẠN ...59

1. Định hướng phát triển ngành thuỷ lợi Việt Nam ...59

1.1. Phương hướng phát triển chung ...59

1.2. Phương hướng phát triển thuỷ lợi ...61

2. Định hướng phát triển hoạt động đầu tư phát triển ngành thuỷ lợi Việt Nam ...64

II. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỤ THỂ ...66

1. Các giải pháp chung ...66

1.1. Xây dựng và quy hoạch phát triển hệ thống thủy lợi ...66

1.2. Hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm thu hút, huy động vốn đầu tư vào ngành thuỷ lợi ...67

1.2.1. Vốn ngân sách ...67

1.2.2. Nguồn vốn trong dân cư ...68

1.2.3. Nguồn vốn từ nước ngoài ...68

1.2.4. Nguồn vốn của địa phương chủ quản ...69

1.3. Hoàn thiện công tác quản lý đầu tư phát triển thuỷ lợi...69

1.4. Hoàn thiện sự quản lý của Nhà nước đối với các dự án đầu tư phát triển thuỷ lợi ở cả ba giai đoạn đầu tư ...70

1.5. Củng cố nguồn nhân lực trong ngành, đặc biệt là các ban quản lý dự án... 71

1.6. Kiểm tra, kiểm soát. ... 72

2. Một số giải pháp cho các tỉnh miền Bắc ...73

2.1. Cải tạo nâng cấp, mở rộng công trình cấp nước tự chảy: Đập dâng, hồ chứa, kênh mương....75

2.1.1. Đối với công trình đập dâng (bao gồm đập tạm, bán kiên cố, kiên cố): . .75 2.2. Phát triển thuỷ luân, thuỷ điện nhỏ, trạm bơm:...76

3. Định hướng triển khai giải pháp trong thời gian tới ...78

3.3. Nghiên cứu nâng cao chất lượng cảnh báo, dự báo dòng chảy, dự báo

lũ, triều, mặn. ...78

3.4. Nghiên cứu, xây dựng quy trình vận hành ...79

3.5. Nghiên cứu đánh giá thực trạng, dự báo diễn biến lòng bãi sông,... ..78

3.6. Các giải pháp, công nghệ kiên cố hóa, hiện đại hóa ...79

3.7. Công nghệ tưới, tiêu tiên tiến, tiết kiệm nước, ...79

3.8. Cơ chế, tổ chức quản lý hệ thống thủy lợi : ...80

3.10. Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng và phát triển các phần mềm tin học .80 KẾT LUẬN ...81

Một phần của tài liệu Một số vấn đề quản lý đầu tư phát triển ngành thủy lợi việt nam trong giai đoạn 2006 2010 (Trang 80 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)