Hoàn thiện hệ thống thông tin, phương tiện quản lý ngân sách

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính đối với các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ (Trang 83 - 85)

- Về chấp hành dự toán chi ngân sách xã Sơn

3 Chi sự nghiệp giáo dục đào tạo 140,000,000 162,000,000 185,157,000 114

3.2.8. Hoàn thiện hệ thống thông tin, phương tiện quản lý ngân sách

Trong xu thế chung của việc ứng dụng công nghệ thông tin, nhất là thành quả của Cuộc Cách mạng 4.0 vào quản lý các lĩnh vực để giúp công tác quản lý ngân sách được hiệu quả, góp phần thực hiện nhiệm vụ phát triển KT- XH ổn định và bền vững, cần phải đầu tư cơ sở vật chất như đầu tư trang thiết bị máy tính, phần mềm kế toán, kết nối mạng… một cách đồng bộ để công tác quản lý và điều hành NSNN tại địa phương đạt hiệu quả cao.

Kết luận Chương 3

Trong tiến trình đổi mới nền kinh tế, các hình thức thu-chi NSNN ở địa phương đã từng bước thay đổi, điều chỉnh phù hợp theo định hướng phát triển kinh tế-xã hội của trung ương, của tỉnh, của huyện và của xã. Tuy nhiên, thực tế trong quá trình triển khai thực hiện quản lý NSNN vẫn còn một số những hạn chế, thiếu sót với tình hình thực tế của địa phương, do đó cần phải tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh. Chương 3 tác giả đã xác định được định hướng phát triển kinh tế-xã hội, quan điểm đổi mới thu-chi ngân sách của hệ thống ngân sách nhà nước, của xã Sơn Vi, để đề ra các nhóm giải pháp cụ thể hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ đến năm 2025. Từ đó giải quyết được vấn đề, nâng cao hiệu quả quản lý thu-chi NSNN xã. Vì vậy, qua thực tế nghiên cứu Chương 3, Tác giả đã làm rõ các giải pháp quan trọng, giúp xã Sơn Vi hoàn thiện công tác quản lý NSNN trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính đối với các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ (Trang 83 - 85)

w