6. BỐ CỤC ĐỀ TÀI
2.3.2.3. Phân tích và kiểm định hệ số tin cậy (Cronbach Alpha)
Là kiểm định cho phép đánh giá mức độ tin cậy của việc thiết lập một biến tổng hợp trên cơ sở nhiều biến đơn.
Công thức của hệ số Cronbach Alpha: α = Np/[1 + p(N - 1)]
Trong đó p là hệ số tƣơng quan trung bình giữa các mục hỏi.Ký tự Hy Lạp trong công thức tƣợng trƣng cho tƣơng quan trung bình giữa tất cả các cặp mục hỏi đƣợc kiểm tra. Theo quy ƣớc thì một tập hợp các mục hỏi dùng để đo lƣờng đƣợc đánh giá là tốt phải có hệ số α lớn hơn hoặc bằng 0,8. Mặc dù vậy, nếu có một danh mục quá nhiều các mục hỏi (N là số mục hỏi) thì sẽ có nhiều cơ hội để có hệ số α cao.
Để đạt đƣợc hệ số alpha lớn hơn hoặc bằng 0,8 cho một danh mục ít các mục hỏi mà các mục hỏi này đi liền với nhau một cách mạch lạc và đo lƣờng cùng một vấn đề. Hệ số alpha của Cronbach sẽ cho biết các đo lƣờng có liên kết với nhau hay không nhƣng nó sẽ không cho biết mục hỏi nào cần đƣợc bỏ đi và mục hỏi nào cần đƣợc giữ lại. Để làm đƣợc điều này cần phải xác định mục hỏi nào không phân biệt giữa những ngƣời cho điểm số lớn và những ngƣời cho điểm số nhỏ trong tập hợp toàn bộ các mục hỏi.
Các biến quan sát cùng đo lƣờng một biến tiềm ẩn phải có tƣơng quan với nhau, vì vậy phƣơng pháp đánh giá tính nhất quán nội tại sử dụng hệ số
Cronbach Alpha để thể hiện tính đáng tin cậy của thang đo. Theo Nguyễn Đình Thọ (2011) cho rằng một thang đo có độ tin cậy tốt khi hệ số Cronbach Alpha biến thiên trong khoảng từ 0,7 đến 0,8. Tuy nhiên, nếu Cronbach Alpha ≥ 0,6 là thang đo có thể chấp nhận đƣợc về mặt độ tin cậy, nhƣng không đƣợc lớn hơn 0,95 vì bị vi phạm trùng lắp trong đo lƣờng. Những biến có hệ số tƣơng quan biến tổng hiệu chỉnh nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại.
Vì vậy, đối với nghiên cứu này thì Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên là chấp nhận đƣợc. Tính toán Cronbach Alpha giúp ngƣời phân tích loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu.