8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
1.4.2. Quản lý nội dung giáo dục thể chất chohọc sinh tiểu học
Yêu cầu các trƣờng tiểu học phổ biến tới giáo viên về nội dung môn học giáo dục thể chất cho học sinh khối tiểu học. Chƣơng trình cần phải đảm bảo tính chính xác về khoa học, hiện đại, mang tính an toàn cao.
Chƣơng trình, nội dung hoạt động giáo dục thể chất cần đƣợc rà soát điều chỉnh theo định kỳ, phù hợp với mục tiêu GD đã điều chỉnh (nếu có).
Giáo án, tài liệu giáo dục đƣợc biên soạn đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, sát với chƣơng trình, nội dung giáo dục.
Tổ chức tập huấn về nội dung giáo dục tiểu học.
Yêu cầu giáo viên tham gia giảng dạy xây dựng nội dung chƣơng trình dựa vào các công văn hƣớng dẫn về nội dung của các cơ quan quản lý nhà nƣớc.
Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên việc thực hiện nội dung chƣơng trình.
Vì vậy trong quản lý nội dung GDTC cần phải chú ý: Chƣơng trình nội dung phải phù hợp với mục tiêu, cho phép hình thành các phẩm chất và năng lực theo chuẩn HĐGD. Bên cạnh đó nội dung GD đảm bảo tính chính xác về khoa học, hiện đại, mang tính an toàn cho trẻ nhỏ. Điều này rất quan trọng bởi vì đối với học sinh bậc tiểu học thì ý thức về an toàn trong hoạt động GDTC các em chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ.
Nội dung giáo dục cần đƣợc cụ thể hóa thành các chƣơng trình đào tạo, kế hoạch đào tạo, tiến độ, số giờ, nội dung của từng môn, các yêu cầu kèm theo khi tổ chức hoạt động GDTC tại các trƣờng tiểu học.
1.4.3. Quản lý phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tiểu học
Xây dựng các phƣơng pháp giáo dục thể chất phù hợp với nội dung giáo dục, tập huấn các giáo viên về phƣơng pháp giảng dạy giáo dục thể chất, phát huy sự sáng tạo của giáo viên trong việc giảng dạy giáo dục thể chất.
Xây dựng văn bản yêu cầu giáo viên khi sử dụng phƣơng pháp giảng dạy cần phải tính đến yếu tố địa điểm của học sinh, nhóm học sinh cho phù hợp.
Phƣơng pháp giảng dạy cần phù hợp với văn hóa Việt Nam, văn hóa trong môi trƣờng giáo dục, phù hợp với điều kiện của nhà trƣờng...
Xây dựng các văn bản chỉ đạo để tạo ra nền nếp, tác phong, lề lối làm việc, chấp hành nội quy, quy chế chuyên môn, nêu cao ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lý và giáo viên trƣờng tiểu học trong hoạt động dạy học.
Quản lý trực tiếp thông qua việc thanh tra, kiểm tra thƣờng xuyên hoặc định kỳ các hoạt động trong đó coi trọng hoạt động dạy học.
Tổ chức giáo dục phát triển thể chất cho HS dƣới nhiều hình thức đa dạng, tích hợp nhiều hoạt động, nhằm tạo cho các em sự hứng thú tham gia.
Tổ chức nhiều hoạt động vận động, tập luyện và thi đấu TDTT phù hợp trên cơ sở sự hứng thú, phát huy tính tự giác, khả năng tự học, tự rèn luyện của học sinh.
Đƣa việc tổ chức tập thể dục buổi sáng và thể dục giữa giờ thành hoạt động bắt buộc trong nội dung GDTC, hoạt động thể thao trong nhà trƣờng.
Ngoài việc dạy học chính khóa, ngoại khóa môn học là nhu cầu và ham thích của HS với mục đích và nhiệm vụ là góp phần phát triển năng lực, thể chất một cách toàn diện, đồng thời góp phần nâng cao thành tích thể thao của HS. Giờ học ngoại khóa nhằm củng cố và hoàn thiện các bài học chính khóa và đƣợc tiến hành vào giờ tự học của HS, hay dƣới sự hƣớng dẫn của giáo
viên thể dục. Ngoài ra còn các hoạt động thể thao quần chúng ngoài giờ học bao gồm: Luyện tập trong các câu lạc bộ, các giải thi đấu trong và ngoài trƣờng đƣợc tổ chức hàng năm, các bài tập thể dục vệ sinh chống mệt mỏi hàng ngày, cũng nhƣ giờ tự luyện tập của HS, phong trào tự tập luyện rèn luyện thân thể. Hoạt động ngoại khóa với chức năng là động viên lôi kéo nhiều ngƣời tham gia tập luyện các môn thể thao yêu thích, góp phần nâng cao sức khỏe phục vụ học tập và sinh hoạt.
Tác dụng của GDTC và các hình thức hoạt động TDTT có chủ đích áp dụng trong các trƣờng học là toàn diện, là phƣơng tiện để hợp lý hóa chế độ hoạt động, nghỉ ngơi tích cực, giữ gìn và nâng cao năng lực hoạt động, học tập của HS trong suốt thời kỳ học tập trong nhà trƣờng, cũng nhƣ đảm bảo chuẩn bị thể lực chung và chuẩn bị thể lực chuyên môn phù hợp với những điều kiện của nghề nghiệp trong tƣơng lai.
1.4.4. Quản lý các điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tiểu học
Cơ sở vật chất - trang thiết bị phục vụ dạy học của nhà trƣờng là hệ thống các phƣơng tiện vật chất - trang thiết bị đƣợc sử dụng để phục vụ cho việc dạy và học của nhà trƣờng.
Nội dung quản lý cơ sở vật chất - trang thiết bị phục vụ dạy và học trong nhà trƣờng bao gồm: Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giáo dục thể chất, các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Cơ sở vật chất - trang thiết bị phục vụ dạy học của nhà trƣờng là hệ thống các phƣơng tiện vật chất - trang thiết bị đƣợc sử dụng để phục vụ cho việc dạy và học của nhà trƣờng.
Đảm bảo đủ cơ sở vật chất – phƣơng tiện dạy học.
Sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất – phƣơng tiện trong HĐGD. Tổ chức quản lý bảo quản tốt cơ sở vật chất – phƣơng tiện dạy học.
Với bộ môn giáo dục thể chất, cơ sở vật chất và các phƣơng tiện dạy học có thể có nhƣ: nhà thể thao đa năng, sân bóng rổ ngoài trời, sân bóng đá... Trong đó tổ bộ môn giáo dục thể chất cụ thể chịu trách nhiệm quản lý một số phƣơng tiện dạy học hoặc cơ sở vất chất chuyên biệt dành cho môn giáo dục thể chất.
Xây dựng các văn bản về môi trƣờng tinh thần cho hoạt động giáo dục có tính thân thiện, khuyến khích giáo viên và học sinh sáng tạo, chủ động trong rèn luyện.
Xây dựng các văn bản quy phạm về các mối quan hệ hợp tác, chia sẻ nguồn lực trong tổ chức giáo dục đào tạo từ các nguồn bên ngoài. Bên cạnh đó nguồn lực tài chính ổn định đảm bảo các yêu cầu chi phí của GD theo chuẩn; môi trƣờng vật chất đƣợc thiết kế an toàn, thân thiện, có tính giáo dục và an toàn cao; môi trƣờng tinh thần cho HĐGD có tính thân thiện, khuyến khích giáo viên và học sinh sáng tạo, chủ động trong rèn luyện và tự rèn luyện; chính sách nội bộ có tính khuyến khích, ƣu đãi đối với GV, NV, LLGD, HS có thành tích trong giáo dục.
1.4.5. Quản lý công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục thể chất cho học sinh tiểu học
Nghị quyết TW2 khóa VIII đã chỉ rõ xã hội hóa giáo dục là “Thực hiện nền giáo dục của dân, do dân và vì dân”. Xã hội hóa giáo dục và dân chủ hóa giáo dục là cặp phạm trù thống nhất biện chứng. Mối quan hệ giữa dân chủ hóa giáo dục và xã hội hóa giáo dục có thể diễn đạt là xã hội hóa giáo dục là một con đƣờng để thực hiện dân chủ hóa giáo dục và nội dung dân chủ hóa giáo dục chỉ ra con đƣờng xã hội hóa giáo dục
Định hƣớng phát triển các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài cơ sở giáo dục tham gia vào công tác giáo dục thể chất cho học sinh tiểu học. Xã hội hóa
giáo dục là huy động mọi lực lƣợng xã hội cùng tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, tham gia vào quá trình giáo dục dƣới sự quản lý của nhà nƣớc. Xã hội hóa giáo dục cũng chính là tạo tiền đề để mọi ngƣời dân đƣợc hƣởng thụ các thành quả do hoạt động giáo dục đem lại; trong đó kết hợp tăng cƣờng đầu tƣ cho giáo dục của nhà nƣớc với đẩy mạnh đa dạng hoá các loại hình trƣờng lớp, phát triển mạnh các trƣờng ngoài công lập và tổ chức tốt sự phối hợp giữa gia đình - nhà trƣờng - xã hội cùng chăm lo sự nghiệp giáo dục
Chính vì vậy cần phải xây dựng và ban hành các quy định nội bộ về công tác phối hợp các LLGD trong tổ chức HĐGDTC cho HS; quản lý việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ phối hợp các LLGD trong tổ chức HĐGDTC cho HS; quản lý việc xác định nội dung và hình thức phối hợp các LLGD trong tổ chức HĐGDTC cho HS; quản lý việc xây dựng cơ chế phối hợp các LLGD trong tổ chức HĐGDTC cho HS; kiểm tra, giám sát, đánh giá, rút kinh nghiệm đối với công tác phối hợp các LLGD trong tổ chức HĐGDTC cho HS; xây dựng các điều kiện về thông tin, CSVC, thiết bị và tài chính cho công tác phối hợp các LLGD trong tổ chức HĐGDTC cho HS.
1.4.6. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tiểu học
Qua việc quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, ngƣời quản lý sẽ có cơ sở để đánh giá quá trình và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ dạy của thầy và học của trò. Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, là việc làm hết sức cần thiết của hiệu trƣởng nhằm tác động trực tiếp đến giáo viên thực hiện đầy đủ và chính xác quá trình kiểm tra, đánh giá, thúc đẩy quá trình nâng cao hiệu quả dạy học theo mục tiêu.
Công tác kiểm tra có vai trò rất quan trọng và ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng và hiệu quả công tác quản lý. Nó bảo đảm cho các kế hoạch đã đề ra đƣợc thực hiện một cách hiệu quả, nhà quản lý kiểm soát đƣợc tiến độ thực hiện các công việc, từ đó kịp thời chấn chỉnh những sai phạm trong quá trình thực hiện đồng thời điều chỉnh kế hoạch đề ra cho phù hợp với thực tiễn.
Mặt khác, công tác kiểm tra hoạt động học tập của học sinh còn giúp nhà quản lý nắm chắc đƣợc chất lƣợng học tập của học sinh, từ đó điều chỉnh nhiệm vụ, nội dung học tập, thay đổi phƣơng pháp, cách thức quản lý cho phù hợp, đồng thời khích lệ động viên học sinh học tập, phát hiện những phƣơng pháp học tập mới, hiệu quả để nhân rộng ra các lớp, toàn trƣờng.
Do đó quản lý công tác kiểm tra đánh giá cần phải đảm bảo độ khách quan, tin cậy, đảm bảo mục tiêu giáo dục về phẩm chất, năng lực, kỹ năng và thái độ, đánh giá có tính hƣớng dẫn, không dán nhãn học sinh hƣ, kết quả đƣợc xử lý, sử dụng lƣu trữ đúng quy định.
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tiểu học
1.5.1.Yếu tố chủ quan
1.5.1.1 N ộ ý ạ ộ dụ ể
Nhận thức của cán bộ quản lý HĐGDTC về tầm quan trọng của tổ chức các hoạt động GDTC cho HS theo định hƣớng PTNL. Nếu nhà quản lý nhận thức đúng và đầy đủ về công tác giáo dục sẽ có hành vi quản lý sâu sát và quan tâm đầy đủ tới sự chuẩn bị đầy đủ các yếu tố trong công tác quản lý GDTC nhƣ việc giám sát dạy và học, chủ trƣơng phát triển các phƣơng pháp dạy học, quan tâm và tạo điều kiện để thực hiện các chƣơng trình đổi mới giảng dạy.
Cán bộ quản lý nhận thức đƣợc đầy đủ vai trò, mục đích, nội dung hoạt động giáo dục thể chất cần thiết để giúp học sinh đạt đến các năng lực thể chất cho học sinh hoàn thành chƣơng trình giáo dục phổ thông. Hiệu trƣởng, Ban giám hiệu, tổ trƣởng chuyên môn, tổng phụ trách Đội cần nhận thức đƣợc vai trò của loại hình hoạt động này trong nhà trƣờng tiểu học. Từ nhận thức đúng đắn, có định hƣớng và chỉ đạo cụ thể trong phạm vi nhà trƣờng, tổ bộ môn thực hiện xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục thể chất phù hợp cho HS.
Nhận thức của lãnh đạo các cấp, các ngành và lãnh đạo địa phƣơng đối với lợi ích, tác dụng và vai trò của GDTC trong giáo dục toàn diện cho học sinh chƣa thực sự sâu sắc. Nếu hoạt động GDTC đƣợc cấp uỷ, chính quyền và lãnh đạo ngành giáo dục của địa phƣơng coi trọng thì sẽ đƣợc đầu tƣ toàn diện cả nhân lực, vật lực, tài lực cho công tác GDTC, từ đó giúp cho hiệu quả quản lý công tác này tốt hơn; ngƣợc lại sẽ làm cho công tác quản lý hoạt động GDTC gặp khó khăn, từ đó ảnh hƣởng xấu tới hiệu quả quản lý. Với điều kiện nhƣ vậy, việc chƣa có đƣợc các nhận thức đúng đắn về GDTC để tạo ra đƣợc động cơ, tinh thần tự giác tích cực trong hoạt động GDTC cũng là điều hiển nhiên. Đây cũng chính là rào cản, là nhân tố khách quan ảnh hƣởng tới hiệu quả quản lý hoạt động GDTC trong các nhà trƣờng.
Công tác quản lý hoạt động GDTC đòi hỏi ngƣời quản lý phải có năng lực quản lý thuộc lĩnh vực chuyên trách phù hợp. Giáo dục thể chất là một nhiệm vụ trong nhà trƣờng phổ thông nói chung, trƣờng tiểu học nói riêng.
1.5.1.2 N ộ ý p
thức thực hiện quản lý GDTC. Mọi hoạt động quản lý đều tác dộng bởi yếu tố con ngƣời. Do vậy việc nâng cao năng lực quản lý của cán bộ quản lý là rất quan trọng. Cán bộ quản lý cần phải có năng lực và bản lĩnh để dẫn dắt các cơ sở giáo dục tồn tại, đổi mới và phát triển.
1.5.1.3 N ồ ó ơ ị ý
Khi số lƣợng ngƣời quản lý trong một lĩnh vực nhiều, khi đó phạm vi quản lý sẽ đƣợc thu hẹp, chất lƣợng quản lý có thể sẽ tăng lên. Chính vì vậy phân công, phân nhiệm cho các cán bộ quản lý tại các cơ sở quản lý giáo dục đối với mảng giáo dục thể chất cho bậc tiểu học cũng ảnh hƣởng tới công tác quản lý.
1.5.2. Yếu tố khách quan
1.5.2.1. Q ể Đ ớ ề ộ ý dụ :
Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt Đề án “Đào tạo, bồi dƣỡng nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông giai đoạn 2016 – 2020, định hƣớng đến năm 2025”. Mục tiêu của Đề án nhằm đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục bảo đảm chuẩn hóa về chuyên môn, nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; góp phần thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Điều này một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của công tác phát triển đội ngũ giáo viên hiện nay trong việc đổi mới công tác quản lý giáo dục, nhằm đƣa nền giáo dục phát triển đúng hƣớng.
1.5.2.2 C ị ý Bộ GD&Đ Sở GD&Đ :
Hiện nay theo chủ trƣơng chung, công tác giáo dục, nhất là giáo dục tiểu học đang đƣợc toàn Đảng và Nhà nƣớc quan tâm tới việc đào tạo phát triển toàn diện. Do vậy các đơn vị quản lý nhà nƣớc ngày càng có nhiều hệ
thống văn bản quy định trong công tác quản lý, giám sát chất lƣợng đào tạo tại các trƣờng tiểu học.
Chính vì vậy công tác quản lý hoạt động giáo dục thể chất cũng cần phải thay đổi để phù hợp với định hƣớng trên.
1.5.2 3 ơ ể dụ ạ ộ D ờ ọ :
Chƣơng trình nội dung SGK quy định trình độ phát triển của học sinh sau một quá trình học. Khi nội dung chƣơng trình phù hợp với mục tiêu học tập của cá nhân sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển các nhu cầu, hứng thú và các năng lực sở trƣờng của HS. Điều quan trọng là chƣơng trình, nội dung môn học phải vừa sức với học sinh theo từng lứa tuổi. Nội dung phải nằm trong khu vực phát triển gần của trí tuệ. Vừa sức đƣợc hiểu là mức độ khó