8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất chohọc sin hở các trƣờng tiểu
trƣờng tiểu học huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
3.2.1 Tổ chức các hoạt động tăng cường nhận thức cho giáo viên, cán bộ quản lý, học sinh, cha mẹ học sinh về ý nghĩa, tầm quan trọng của HĐGDTC cho HS tiểu học.
3.2.1.1. Mụ í - ý ĩ
Việc đề xuất biện pháp nhằm tác động nâng cao nhận thức của CBQL, giáo viên, học sinh, cha mẹ HS về tầm quan trọng, ý nghĩa của giáo dục thể chất, xây dựng và tổ chức các hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tiểu học.
Một trong các yếu tố quyết định chất lƣợng giáo dục là con ngƣời. Đặc biệt trong lĩnh vực GDTC, rèn luyện bảo vệ sức khoẻ, phòng chống dịch bệnh, bảo vệ môi trƣờng sống thì mọi cá nhân phải trở thành chủ thể tích cực thực hiện rèn luyện sức khoẻ thƣờng xuyên. Nếu đƣợc học tập trong môi trƣờng văn hoá, thể thao tốt thì học sinh có nhiều điều kiện tham gia học tập, rèn luyện sức khoẻ.
Vì vậy cần xây dựng những hạt nhân tạo đầu mối liên kết tổ chức hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng. Khi mọi cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh, học sinh đều hiểu lợi ích giá trị của việc xây dựng môi trƣờng xanh, sạch, đẹp; mọi ngƣời có ý thức bảo vệ rèn luyện sức khoẻ, tập luyện TDTT sẽ tạo đà cho việc nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tiểu học.
3 2 1 2 Nộ d
Nâng cao nhận thức cho giáo viên về nhiệm vụ giáo dục thể chất, vai trò của giáo dục thể chất trong nhà trƣờng phổ thông, vấn đề phát triển thể chất cho học sinh theo hƣớng phát triển năng lực, thôgn qua việc các cơ sở giáo dục đào tạo thƣờng xuyên tổ chức các khoá đào tạo ngắn hạn, sinh hoạt chuyên môn, giao lƣu giữa các trƣờng Tiểu học trên địa bàn Huyện Phù Cát và trên địa bàn Tỉnh Bình Định.
Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên về khung năng lực của học sinh TH cần đạt, trong đó có năng lực thể chất, giúp giáo viên dạy môn thể dục nói riêng, giáo viên tổ chức các hoạt động Đoàn, giáo viên chủ nhiệm lớp hiểu đƣợc: Giáo dục thể chất là một nhiệm vụ không thể thiếu trong giáo dục nhà trƣờng cũng nhƣ năng lực thể chất là một năng lực cần thiết tối thiểu để học sinh có thể thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập khác. Đồng thời năng lực thể chất cũng là một năng lực cần thiết cho con ngƣời để họ thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn khác trong cuộc sống.
Nâng cao nhận thức cho CBQL về quản lý công tác GDTC cho học sinh TH nhƣ: xác định năng lực thể chất cần đạt cho học sinh, xây dựng chƣơng trình tổ chức các hoạt động giáo dục thể chất; Xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai các hoạt động GDTC cho học sinh và giám sát triển khai tổ chức các hoạt động GD đó.
truyền của nhà trƣờng, các buổi họp phụ huynh của nhà trƣờng
Triển khai thực hiện xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục thể chất cho HS tiểu học cho cán bộ quản lý và giáo viên hằng năm trên cơ sở căn cứ vào nội dung chƣơng trình giáo dục TH.
Tổ chức các buổi họp, sinh hoạt tổ chuyên môn trao đổi về vấn đề thực hiện nhiệm vụ giáo dục thể chất cho học sinh.
Tổ chức nghiên cứu và sinh hoạt chuyên đề về giáo dục thể chất - thực tiễn tổ chức tại đơn vị và biện pháp khắc phục. Trên cơ sở đó, các giáo viên, CBQL có cơ hội tích lũy kiến thức về công tác giáo dục thể chất cho học sinh từ đó có những định hƣớng cụ thể cho hoạt động chuyên môn của mình.
Làm cho mọi cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh, học sinh đều phải hiểu rõ HĐGDTC là bảo vệ và nâng cao sức khoẻ, nhằm thúc đẩy sự phát triển hài hoà của cơ thể, giữ gìn và hình thành các tƣ thế ngay ngắn, thân hình cân đối, nâng cao các khả năng chức phận của cơ thể, tăng cƣờng quá trình trao đổi chất, củng cố và rèn luyện hệ thần kinh vững chắc. Phát triển một cách hớp lý các tố chất thể lực nhanh, mạnh, bền, khéo và năng lực hoạt động cơ bản; nâng cao khả năng làm việc trí óc và thể lực. Trên cơ sở phát triển thể chất toàn diện, tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh, nghỉ ngơi tích cực, rèn luyện và nâng cao khả năng chịu đựng và sức đề kháng của cơ thể đối với các ảnh hƣởng không có lợi của ngoại cảnh, phòng chống bệnh tật.
Trang bị cho giáo viên, học sinh những kiến thức cần thiết về phòng tránh một số bệnh tật, về bảo vệ môi trƣờng nƣớc, không khí trong trƣờng và địa phƣơng, cách phòng ngừa các tệ nạn xã hội, nghiện hút, cờ bạc...
Tổ chức vận động cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và gia đình học sinh tích cực tham gia phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gƣơng Bác Hồ vĩ đại”.
Tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao cho học sinh rèn luyện, biểu diễn, thi đấu trong năm học, trong dịp hè.
Cần xác định rõ hoạt động GDTC là hoạt động bắt buộc trong chƣơng trình giáo dục do Bộ GD&ĐT qui định, song song với các hoạt động học tập khác trong nhà trƣờng. Từ đó, cần có kế hoạch tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, có sự phân công trách nhiệm cụ thể cho giáo viên GDTC phụ trách các hoạt động GDTC.
Cần xác định rõ hoạt động GDTC có liên quan mật thiết đến các hoạt động khác trong nhà trƣờng nhƣ học tập nội khoá, hoạt động ngoại khoá, các hoạt động giao lƣu của các đoàn thể, các hình thức sinh hoạt câu lạc bộ. Vì vậy, hiệu trƣởng cần có kế hoạch cụ thể, chủ động xây dựng các nguồn lực cần thiết cho hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của hoạt động GDTC trong giáo dục toàn diện cho học sinh.
Thƣờng xuyên tổ chức giao lƣu giữa các giáo viên giảng dạy GDTC, đội ngủ quản lý trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
3 2 1 3 Đ ề
Hiệu trƣởng và BGH cần quan tâm đúng mực đối với công tác giáo dục thể chất cho HS tiểu học. Muốn làm đƣợc điều này thì cần có: Đƣa hoạt động giảng dạy GDTC cho HS tiểu học vào trong kế hoạch chiến lƣợc của nhà trƣờng: kế hoạch trung hạn, kế hoạch dài hạn. Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học; kế hoạch giáo dục nhà trƣờng phổ thông cho HS tiểu học học sinh cụ thể, hợp lý, đƣợc sự đồng thuận của tập thể sƣ phạm và của cả chính quyền địa phƣơng các cấp. Tuyên truyền để mục tiêu, kế hoạch giảng dạy GDTC cho HS tiểu học trở thành nhu cầu cần thiết của cả cộng đồng.
Làm tốt công tác quán triệt mục đích, yêu cầu, tầm quan trọng, tính khả thi và tính cấp thiết của các hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng nói chung và
hoạt động dạy học môn GDTC cho HS tiểu học nói riêng.
Thƣờng xuyên chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các tổ chức trong nhà trƣờng thực hiện chỉ tiêu, kế hoạch công tác đã đề ra liên quan đến hoạt động dạy học môn GDTC cho HS tiểu học.
Có đánh giá khách quan CBQL và GV, từ đó có kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ CBQL và giáo viên cho phù hợp với mục tiêu dạy học môn GDTC cho HS tiểu học. Hiệu trƣởng chủ động dự trù kinh phí đầu tƣ cho cán bộ quản lý và giáo viên đƣợc học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ.
Có sự hƣởng ứng mạnh mẽ của các đoàn thể và tất cả CBGVNV trong nhà trƣờng thực hiện mục tiêu GDTC cho HS tiểu học.
3.2.2. Tổ chức bồi dưỡng giáo viên GDTC về phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động GDTC.
3.2.2.1. Mụ í - ý ĩ
Mục tiêu của biện pháp nhằm hƣớng đến trang bị cho giáo viên giảng dạy GDTC ở trƣờng TH có kiến thức và kỹ năng tổ chức các hoạt động dạy học, hoạt động ngoại khóa giáo dục thể chất nhằm định hƣớng học sinh vào lĩnh vực thể thao mà các em yêu thích đồng thời phát triển đƣợc năng lực thể chất cho các em. GV giảng dạy GDTC cần đƣợc trạng bị một số kỹ năng cần thiết nhƣ: Kỹ năng tổ chức các hoạt động tập thể, kỹ năng thiết kế và tổ chức hoạt động học tập, hoạt động rèn luyện thể dục thể thao theo thế mạnh hoặc theo sự yêu thích của các em, động viên khích lệ ngƣời học tham gia.
3 2 2 2 Nộ d
Nhà trƣờng tham mƣu, đề xuất Phòng GD&ĐT huyện Phù Cát tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên GDTC. Nội dung bồi dƣỡng cần hƣớng vào nhu cầu nâng cao trình độ huấn luyện một số môn thể thao phù hợp với điều kiện của các trƣờng cũng nhƣ phù hợp với sở thích của đại đa số học sinh nhƣ môn bóng đá mini, bóng chuyền mini, cầu lông, đá cầu, thể dục nhịp
điệu. Hiện tại, tình trạng nhiều giáo viên không có năng lực dạy các môn thể thao tự chọn nhƣ bóngđá, bóng chuyền, cầu lông, đá cầu ... Phần lớn giáo viên không đƣợc rèn luyện kỹ năng tổ chức các HĐNG nhƣ hoạt động xã hội - chính trị, văn hoá - nghệ thuật, TDTT, lao động công ích, vui chơi giải trí. Vì vậy các hoạt động chủ điểm bắt buộc hàng tháng không đƣợc tổ chức hoặc tổ chức với nội dung, hình thức nghèo nàn. Việc nâng cao chất lƣợng GDTC ở trƣờng TH trƣớc hết cần xây dựng đƣợc đội ngũ giáo viên nòng cốt, có năng lực chuyên môn, nhiệt tình tổ chức vận động giáo viên, học sinh cùng tham gia.
Nhà trƣờng xây dựng kế hoạch, bồi dƣỡng tại chỗ đáp ứng yêu cầu về kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ GVTD nói riêng trong toàn trƣờng. Biên soạn tài liệu hƣớng dẫn cho giáo viên tham khảo khi tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh hoặc huấn luyện học sinh tham gia các môn thể thao.
Hằng năm trƣờng TH cần định kỳ tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề về công tác giảng dạy môn thể dục trong nhà trƣờng theo hƣớng tiếp cận năng lực, hoạt động thể thao ngoại khoá cho học sinh để phát triển năng lực thể chất cho học sinh trƣờng TH.
Tổ chức trao đổi, học tập kinh nghiệm giữa các giáo viên trong cùng đơn vị, các đơn vị khác trên cùng địa bàn huyện, qua đó góp phần nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục thể chất nội, ngoại khoá cho học sinh TH.
Cần xây dựng đƣợc kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên thể dục hàng năm cho HS tiểu học. Biên soạn các tài liệu hƣớng dẫn huấn luyện một số môn thể thao trong chƣơng trình tự chọn để giáo viên có thể huấn luyện học sinh.
Tổ chức các lớp bồi dƣỡng cho giáo viên các kỹ năng huấn luyện một số môn thể thao để giáo viên xây dựng các đội tuyển của trƣờng đi thi đấu trong cụm trƣờng, trong huyện, tỉnh,...
Bồi dƣỡng cho giáo viên năng lực xây dựng kế hoạch GDTC của từng trƣờng phù hợp với kế hoạch chỉ đạo của Sở GD&ĐT, các nội dung luyện tập văn nghệ, thể thao, hoạt động ngoại khoá đƣợc tổ chức thực hiện theo kế hoạch hoạt động các chủ điểm GDNGLL, biểu diễn, thi đấu đánh giá trong ngày cao điểm thi đua của trƣờng hay cụm trƣờng.
Hiệu trƣởng phối hợp với các đơn vị chức năng để xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng cho giáo viên năng lực tổ chức, phân công, giám sát các hoạt động GDTC. Nhà trƣờng phân công, giao nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân, lớp hoặc khối lớp luyện tập, chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho ngày cao điểm. Các tổ, giáo viên tự kiểm tra, điều chỉnh quá trình luyện tập, tạo điều kiện cho HS có kết quả tập luyện hoạt động, bảo đảm tính chính xác, công bằng, công khai. Có đại diện các trƣờng, đoàn thể, học sinh đánh giá động viên khích lệ đƣợc sự cố gắng của giáo viên, học sinh các lớp, các đội thi đấu.
3 2 2 3 Đ ề
Cần phải có hệ thống văn bản mang tính pháp chế hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện đổi mới mục tiêu, nội dung chƣơng trình, kỹ năng tổ chức các hoạt động ngoại khóa, kỹ năng tổ chức giờ dạy thể dục cho HS tiểu học.
Phân cấp trong tổ chức chỉ đạo thực hiện đổi mới mục tiêu, nội dung, chƣơng trình, kỹ năng tổ chức các hoạt động ngoại khóa, kỹ năng tổ chức giờ dạy thể dục cho HS tiểu học. Xác định rõ trách nhiệm của cán bộ giáo viên và của BGH trong đổi mới mục tiêu, nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp, kỹ năng tổ chức giáo dục thể chất cho HS tiểu học.
Phát huy đƣợc vai trò chủ động tích cực của cán bộ giáo viên trong tổ chức thực hiện đổi mới mục tiêu, nội dung, chƣơng trình, kỹ năng tổ chức các hoạt động ngoại khóa, kỹ năng tổ chức giờ dạy thể dục cho HS tiểu học.
3.2.3. Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch GDTC cho học sinh theo hướng thống nhất các hoạt động trong và ngoài giờ lên lớp.
3.2.3.1. Mụ í - ý ĩ
Giải pháp này nhằm phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên GDTC trong trƣờng TH. Sinh hoạt tổ chuyên môn giúp cho các giáo viên có cơ hội đƣợc trao đổi, chia sẻ kiến thức chuyên môn, kỹ năng và kinh nghiệm tổ chức các hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh theo định hƣớng PTNL học sinh.
3 2 3 2 Nộ d
Đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn cần đƣợc cụ thể hóa thành nhiệm vụ, kế hoạch năm học của nhà trƣờng. Trên cơ sở xây dựng kế hoạch cụ thể, Ban giám hiệu trực tiếp chỉ đạo các tổ trƣởng tổ chuyên môn về kế hoạch và nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn trong nhà trƣờng.
Sinh hoạt tổ chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học, cùng xây dựng kế hoạch chuyên môn triển khai trên lớp/nhóm HS và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học có sự tham dự của thành viên tổ nhằm cùng nhau xem xét điểm mạnh và điểm yếu của việc triển khai kế hoạch dạy trên từ đó rút kinh nghiệm chung cũng nhƣ đề xuất biện pháp khắc phục.
Đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo hƣớng tập trung vào các chuyên đề xây dựng, thiết kế và tổ chức các hoạt động câu lạc bộ theo hƣớng phát triển năng lực thể thao, kỹ năng vận động và phát triển cho học sinh. Cần tập trung vào những vấn đề GV còn gặp khó khăn hiện nay nhƣ: Vấn đề sử dụng hợp lý sách giáo khoa trong dạy học, vấn đề cải tiến, đổi mới các phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học sao cho hiệu quả, vấn đề dạy học tích hợp, xây dựng và dạy học các chủ đề liên môn, cải tiến, làm đồ dùng dạy học,
KTĐG học sinh, ứng dụng CNTT vào dạy học, viết sáng kiến,...
Sinh hoạt chuyên môn về xây dựng và thiết kế nội dung, hình thức tổ chức các hoạt động GDTC cho học sinh. Tập trung theo hƣớng tổ chức các hình thức hoạt động câu lạc bộ thể thao học sinh yêu thích, hình thức tham gia các hoạt động ngoại khóa, hoạt động tập thể và lao động công ích,… Đồng thời tổ chức trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm giữa các giáo viên trong cùng tổ chuyên môn về kinh nghiệm thiết kế và tổ chức các hình thức hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh.
Kế hoạch tổ chức sinh hoạt chuyên môn là một phần của nội dung nhiệm vụ và kế hoạch chung của đơn vị đƣợc đƣa vào hằng năm. Có quy định cụ thể của nhà trƣờng tổ chức sinh hoạt chuyên môn tổ bộ môn.
Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nhóm giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp/khối lớp. Trên thực tế giáo dục thể chất cho học sinh không chỉ thực hiện thông qua dạy môn Thể dục, giáo dục thể chất đƣợc thể hiện qua việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng phong phú, khoa