Quan điểm phù hợp

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 94 - 95)

7. Kết cấu của đề tài

3.1.3. Quan điểm phù hợp

Trong hoạt động quản lý tài chính, chi tiêu NSNN đòi hỏi phải thiết lập hệ thống KSNB trong các tổ chức và trong công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát các khoản chi NSNN. Khi ứng dụng một cách đúng đắn chuẩn mực kiểm soát nội bộ INTOSAI vào thực trạng ngành tài chính quản lý, kiểm soát các khoản chi ngân sách s đạt đƣợc một số vấn đề sau đây:

- Tạo một môi trƣờng hoạt động, làm việc hữu hiệu và hiệu quả: đạo đức, năng lực công chức đƣợc nâng cao, công việc đƣợc phân công đúng ngƣời, đúng việc.

- Xây dựng đƣợc một hệ thống kiểm soát chặt ch , đảm bảo công việc đƣợc thực hiện đúng quy trình đặt ra và đạt đƣợc chất lƣợng cũng nhƣ hiệu quả tốt nhất.

- Xây dựng tốt một hệ thống nhận diện rủi ro, xử lý tốt các tình huống rủi ro xảy ra hay ít ra cũng ngăn chặn đƣợc rủi ro xảy ra một cách thấp nhất.

- Xây dựng hệ thống thông tin và truyền thông đƣợc bảo mật, nhanh chóng, chính xác và đảm bảo yêu cầu đƣa ra quyết định của lãnh đạo và tránh đƣợc sự rƣờm rà trong các thủ tục hành chính nhƣ trƣớc đây, giúp tiết kiệm thời gian, công sức cũng nhƣ kinh phí NSNN.

- Giám sát hiệu quả nhằm hạn chế những sai sót xảy ra trong quá trình kiểm soát các khoản chi ngân sách, nâng cao ý thức, trách nhiệm của công chức trong việc xử lý thông tin, đồng thời hạn chế những hành vi mang tính

85

tƣ lợi, cá nhân làm ảnh hƣởng không tốt đến mục tiêu của ngành tài chính, quản lý chi tiêu NSNN.

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)