Đối với các cơ quan Nhà nƣớc cấp trên

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 105 - 122)

7. Kết cấu của đề tài

3.3.2.Đối với các cơ quan Nhà nƣớc cấp trên

- Đối với Sở Y tế:

Quan tâm cấp kinh phí cho Chi cục để trang bị Website; kinh phí đào tạo, tập huấn để cập nhật kịp thời các chế độ chính sách mới, thông tin liên quan đến công tác dân số -kế hoạch hoá gia đình đến CC, NLĐ.

96

tiêu Y tế -Dân số) hàng năm cần đƣợc thực hiện sớm, để triển khai kịp thời cho các đơn vị cấp dƣới thực hiện nhằm hoàn thành các chỉ tiêu về dân số -kế hoạch hoá gia đình UBND tỉnh giao hàng năm.

Việc xét duyệt quyết toán ngân sách chi hàng năm cần đƣợc thực hiện sớm để đơn vị kịp thời phát hiện những sai sót, để chấn chỉnh cho công tác kiểm soát chi năm sau.

Quan tâm cấp kinh phí cho Chi cục để sửa chữa những Pa nô truyền thông đã hƣ hỏng, nội dung truyền thông không còn phù hợp để đảm bảo công tác dân số trong tình hình mới đƣợc truyền thông đầy đủ đến với ngƣời dân.

Các văn bản chỉ đạo do Sở Y tế ban hành thì cần dễ hiểu, áp dụng trong thời gian dài nhƣng phải sát thực hơn với tình hình biến động kinh tế hiện nay, tránh tình trạng chồng chéo.

-Đối với UBND tỉnh:

Tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt hơn nữa đối với công tác DS- KHHGĐ.

Đầu tƣ kinh phí cho công tác Dân số để đạt đƣợc các mục tiêu, chỉ tiêu thực hiện Chiến lƣợc Dân số Việt Nam đến năm 2030 mà UBND tỉnh đã ban hành các Kế hoạch hoạt động.

Quan tâm đến chế độ ƣu đãi đối với viên chức làm công tác DS-KHHGĐ tại địa phƣơng.

-Đối với Tổng cục DS-KHHGĐ:

Kiến nghị Bộ Tài chính sớm ban hành Thông tƣ quản lý và sử dụng dụng kinh phí chƣơng trình DS-KHHGĐ giai đoạn 2021-2025 thay thế cho Thông tƣ 26.

Phân bổ kinh phí cho các hoạt động DS-KHHGĐ kịp thời.

Tăng cƣờng kinh phí cho hoạt động truyền thông dân số (thuộc dự án 8). Quan tâm cung cấp kịp thời, đầy đủ phƣơng tiện tránh thai cho địa

97

phƣơng để triển khai có hiệu quả hơn nữa Chiến dịch truyền thông lồng ghép cung cấp dịch vụ SKSS/KHHGĐ tại các xã đặc biệt khó khăn.

98

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động KSNB các khoản chi ngân sách ở chƣơng 2 tại Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Bình Định. Trong nội dung chƣơng 3 này, tác giả đã làm rõ đƣợc các nội dung cơ bản sau:

- Trình bày đầy đủ quan điểm hoàn thiện về KSNB các khoản chi tại Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Bình Định;

- Trình bày đầy đủ, rõ ràng các giải pháp hoàn thiện KSNB các khoản chi tại Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Bình Định trên các khía cạnh: môi trƣờng kiểm soát, hoạt động kiểm soát, nhận dạng và đánh giá rủi ro, thông tin và truyền thông và hoạt động giám sát.

Đồng thời, tác giả cũng đã trình bày một số điều kiện cần thiết để thực hiện các giải pháp đối với Chi cục DS-KHHGĐ và các cơ quan nhà nƣớc cấp trên.

99

KẾT LUẬN CHUNG

Kiểm soát các khoản chi NSNN là quá trình các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền căn cứ vào các chế độ, chính sách, tiêu chuẩn và định mức chi tiêu do Nhà nƣớc quy định dựa trên những cơ sở nguyên tắc, hình thức và phƣơng pháp quản lý tài chính trong từng thời kỳ để thực hiện kiểm tra, kiểm soát, thẩm định các khoản chi NSNN đối với các đơn vị sử dụng NSNN.

Vì vậy, việc nâng cao tính hữu hiệu trong KSNB các khoản chi tại Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Bình Định là hết sức cần thiết.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận chung về KSNB trong khu vực công và dựa vào số liệu thực tế phân tích thực trạng công tác KSNB các khoản chi tại Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Bình Định. Luận văn cơ bản đã hoàn thành đƣợc các nhiệm vụ sau:

- Thứ nhất: Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về KSNB các khoản chi trong đơn vị hành chính, cụ thể là đối với ngành Dân số.

- Thứ hai: Luận văn đã đánh giá đƣợc thực trạng công tác KSNB các khoản chi tại Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Bình Định;

- Thứ ba: Luận văn đã đề ra đƣợc các giải pháp chủ yếu để hoàn thiện công tác KSNB các khoản chi tại Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Bình Định trong thời gian tới.

Mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng để hoàn thiện luận văn một cách tốt nhất. Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu nhỏ và thời gian nghiên cứu không nhiều nên giá trị của luận văn chỉ đƣợc áp dụng trong phạm vi tại Chi cục DS- KHHGĐ tỉnh Bình Định.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng khóa XII (2017), Nghị Quyết 21/NQ/TW ngày 21/10/2017 Nghị quyết hội nghị lần thứ 6 về công tác dân số trong tình hình mới, Hà Nội.

[2] Bộ môn Kiểm toán, Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2012), Kiểm soát nội bộ, Nhà xuất bản Phƣơng Đông, Hồ Chí Minh.

[3] Bộ Tài chính (2017), Thông tƣ số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 Hƣớng dẫn chế độ kế toán hành chính, sự nghiệp, Hà Nội.

[4] Bộ Tài chính (2017), Thông tƣ số 40/2017/TT-BTC ngày 28/4/2017 Quy định chế độ công tác phí, chế độ hội nghị, Hà Nội.

[5] Bộ Tài chính (2018), Thông tƣ số 26/2018/TT-BTC ngày 21/3/2018 Quy định quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Y tế-Dân số giai đoạn 2016-2020, Hà Nội.

[6] Bộ Tài chính- Bộ Nội vụ (2014), Thông tƣ liên tịch số 71/2014/TTLT- BTC-BNV ngày 30/5/2014 Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nƣớc, Hà Nội.

[7] Nguyễn Thị Cẩm Chi (2019), “Hoàn thiện kiểm soát công tác chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định”,

Luận văn thạc sĩ kế toán trƣờng Đại học Quy Nhơn.

[8] Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Bình Định, Báo cáo quyết toán của Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Bình Định các năm 2018, 2019, 2020.

[9] Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Bình Định, Dự toán thu, chi ngân sách của Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Bình Định các năm 2018, 2019, 2020.

[10] Chính phủ (2005), Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nƣớc, Hà Nội. [11] Chính phủ (2015), Nghị định số 39/2015/NĐ-CP ngày 27/4/2015 của Chính phủ Quy định chính sách hỗ trợ cho phụ nữ thuộc hộ nghèo là ngƣời dân tộc thiểu số khi sinh con đúng chính sách dân số, Hà Nội.

[12] Chính phủ (2017), Quyết định số 1125/2017/QĐ-TTg ngày 31/7/2017 Phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu Y tế - Dân số giai đoạn 2016- 2020, Hà Nội.

[13] Vũ Hữu Đức (2009), Tăng cường KSNB các đơn vị thuộc khu vực công- Nhìn từ góc độ Kiểm toán Nhà nƣớc, Nhà xuất bản Tài chính. [14] Vũ Trƣơng Hà Giang (2019), “Hoàn thiện kiểm soát nội bộ các chi tại

Sở Y tế Bình Định” , Luận văn thạc sĩ Kế toán, trƣờng Đại học Quy Nhơn.

[15] Quốc hội (2015), Luật Kế toán số 88/2015/QH13, Hà Nội. [16] Quốc hội (2015), Luật NSNN số 83/2015/QH13, Hà Nội.

[17] Nguyễn Thị Thoan (năm 2019), “Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên tại Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định”,

Luận văn thạc sĩ Kế toán, trƣờng Đại học Quy Nhơn.

[18] Phạm Đình Trung (2020), “Hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại Bảo hiểm xã hội huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định”, Luận văn thạc sĩ kế toán, trƣờng Đại học Quy Nhơn.

[19] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2008), Quyết định số 445/QĐ-UBND ngày 11/8/2008 về việc ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Bình Định, Bình Định.

[20] Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Dân số ngày 09/01/2003, Hà Nội.

[21] Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2016), Nghị quyết số 1211/2016/UBTVQH13 ngày 25/5/2016 quy định về tiêu chuẩn của đơn vị hành chính và phân loại đơn vị hành chính, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Danh sách công chức Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Bình Định tham gia khảo sát.

Phụ lục 2: Danh sách chuyên gia tham gia phỏng vấn hoàn thiện phiếu khảo sát.

Phụ lục 3: Phiếu khảo sát.

Phụ lục 4: Các bảng số liệu chi NSNN trong 3 năm từ 2018-2020 của Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Bình Định (bản sao).

PHỤ LỤC 1

DANH SÁCH CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA CHI CỤC THAM GIA KHẢO SÁT

TT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ

1 Nguyễn Văn Quang Chi cục trƣởng 2 Nguyễn Văn Thạch Phó Chi cục trƣởng

3 Phạm Xuân Hoàng Trƣởng phòng Truyền thông –Dân số 4 Phan Thị Thu Hƣơng Phó trƣởng phòng Truyền thông –Dân số 5 Nguyễn Anh Dũng Chuyên viên phòng Truyền thông –Dân số 6 Huỳnh Thị Bích Tiên Chuyên viên phòng Truyền thông –Dân số 7 Phan Thị Thuận Chuyên viên phòng Truyền thông –Dân số 8 Hà Thanh Vân Chuyên viên phòng Truyền thông –Dân số 9 Lại Thị Minh Trà Chuyên viên phòng Truyền thông –Dân số 10 Nguyễn Thị Thu Trƣởng phòng Hành chính – Kế hoạch 11 Phạm Thị Hoàng Oanh Chuyên viên phòng Hành chính –Kế hoạch 12 Đặng Trọng Nga Phụ trách kế toán

13 Nguyễn Chí Trung Chuyên viên phòng Hành chính –Kế hoạch 14 Ngô Thị Mỹ Lệ Chuyên viên phòng Hành chính –Kế hoạch 15 Lê Hồng Vinh Chuyên viên phòng Hành chính –Kế hoạch

PHỤ LỤC 2

DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN HOÀN THIỆN PHIẾU KHẢO SÁT

STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ

1 Nguyễn Thị Ngọc Lan Phó trƣởng phòng Kế hoạch- Tài chính, Sở Y tế

2 Nguyễn Văn Quang Chi cục trƣởng, Chi cục DS-KHHGĐ 3 Nguyễn Văn Thạch Phó chi cục trƣởng, Chi cục DS-KHHGĐ 4 Phạm Xuân Hoàng Trƣởng phòng TT-DS

5 Nguyễn Thị Thu Trƣởng phòng HC-KH

6 Nguyễn Anh Văn Trƣởng phòng DS-KHHGĐ, Trung tâm Y tế thành phố Quy Nhơn

7 Hồ Thị Kim Ngân Trƣởng phòng DS-KHHGĐ, Trung tâm Y tế huyện Tây Sơn

8 Lê Thị Hồng Vân Trƣởng phòng DS-KHHGĐ, Trung tâm Y tế thị xã Hoài Nhơn

PHỤ LỤC 3

PHIẾU KHẢO SÁT

Xin chào Anh/Chị!

Tôi là Nguyễn Thị Ngọc Điệp. Hiện tôi đang theo học lớp Cao học chuyên ngành Kế toán tại Trƣờng Đại học Quy Nhơn. Để hoàn thành chƣơng trình học, tôi đang tiến hành nghiên cứu khoa học đề tài: “Hoàn thiện kiểm soát nội bộ các khoản chi tại Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Bình Định”.

Để phục vụ cho công tác nghiên cứu, tôi thực hiện một cuộc khảo sát để nắm bắt tình hình kiểm soát nội bộ tại Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Bình Định. Bảng câu hỏi này là một phần của quá trình nghiên cứu nói trên.

Sự trả lời khách quan của Anh/Chị là vô cùng cần thiết đối với tôi. Tôi chỉ công bố các số liệu tổng hợp. Các ý kiến trả lời của Anh/Chị s đƣợc bảo mật tuyệt đối về thông tin.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Anh/Chị.

PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: ...

Giới tính: ...

Phòng/ban: ...

Chức vụ/Chức danh: ...

Số năm công tác trong lĩnh vực dân số: ...

PHẦN II: CÂU HỎI PHỎNG VẤN

Nhóm các yếu tố ảnh hƣởng đến việc hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Bình Định. Anh/Chị vui lòng đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp:

ế Yếu tố 1

Môi trƣờng kiểm soát Không

1 1. Chi cục có xây dựng các quy tắc đạo đức, ứng xử không?

2 2. Quy tắc đạo đức, ứng xử có đƣợc phổ biến tới toàn thể CC, NLĐ trong Chi cục không?

3 3. Các quy tắc đạo đức, ứng xử đƣợc phổ biến bằng các hình thức nhƣ: văn bản, lời nói, bằng rôn, biểu ngữ không?

4 4. Chi cục có thực hiện nghiêm túc các yêu cầu về đạo đức, ứng xử đã đề ra không?

5

5. Anh (chị) có hiểu rõ hành vi nào là đƣợc chấp nhận hay không đƣợc chấp nhận trong Chi cục không?

6 6. Anh (chị) có hiểu rõ các biện pháp xử lý khi xảy ra hành vi không đƣợc chấp nhận không?

7 7. Chi cục có chính sách khuyến khích CC, NLĐ tuân thủ đạo đức không?

8. Lãnh đạo Chi cục có đánh giá cao vai trò của kiểm soát nội bộ không?

9. Lãnh đạo Chi cục có am hiểu về chế độ quản lý tài chính trong đơn vị hành chính không?

10. Lãnh đạo Chi cục có kiên quyết chống các hành vi gian lận và sai trái không?

11. Lãnh đạo Chi cục và các phòng giúp việc có cùng nhau bàn bạc về các vấn đề tài chính và hoạt động của Chi cục không?

12. Cuộc họp giữa Lãnh đạo Chi cục và các trƣởng, phó phòng Chi cục có diễn ra thƣờng xuyên không?

13.Nội dung các cuộc họp có đƣợc công khai không

14. Khi phân công công việc, Lãnh đạo Chi cục có yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của CC, NLĐ để giao việc không?

15. CC, NLĐ có đƣợc mô tả cụ thể, chi tiết, dễ hiểu công việc của mình không?

16. Chi cục có đào tạo đội ngũ kế cận sẵn sàng thay thế cho những vị trí quan trọng không?

17. Chi cục có chính sách thu hút nhân lực trình độ cao không?

18. Cơ cấu CC, NLĐ hiện tại có đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ của Chi cục không?

19. Có sự phân chia trách nhiệm và quyền hạn cho từng CC, NLĐ trong hoạt động của Chi cục không? 20. Trách nhiệm và quyền hạn giữa các phòng trong Chi cục có bị trùng lắp, chồng chéo không? 21. Việc giải thể các Trung tâm DS-KHHGĐ tổ chức lại phòng DS-KHHGĐ thuộc Trung tâm Y tế có ảnh hƣởng đến việc thực hiện các chỉ tiêu, mục tiêu của Chi cục không?

22. Chi cục có ban hành các hình thức, tiêu chí đánh giá CC, NLĐ không?

nâng cao trình độ lý luận chính trị và chuyên môn nghiệp vụ không?

24. Chi cục có các biện pháp nâng cao thu nhập cho CC, NLĐ không?

25. Chi cục có xây dựng quy chế khen thƣởng, kỷ luật rõ ràng không?

26. Quy chế kỷ luật, khen thƣởng có đƣợc thực hiện triệt để tại Chi cục không?

27. Chi cục có quan tâm đến việc đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao năng lực và tạo điều kiện để ngƣời làm công tác dân số cấp huyện thực hiện chức trách, nhiệm vụ của mình không?

Yếu

tố 2 Nhận diện và đánh giá rủi ro Không

1

1. Chi cục thực hiện chi tiêu ngân sách có đúng chế độ, định mức theo quy định; sử dụng nguồn vốn NSNN có tiết kiệm, có hiệu quả không?

3

2. Văn bản hiện đang áp dụng cho chế độ chi tiêu NSNN có quy định chƣa rõ ràng, khó hiểu, nhiều chỗ chung chung, mơ hồ, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm để xử lý không?

4

3. Các văn bản quy định chế độ, định mức chi hiện đang áp dụng có phù hợp với tình hình thực tế hiện nay không?

6 4. Trình độ của công chức phụ trách chi NSNN có đáp ứng đƣợc nhu cầu công việc không?

5.Ý thức, trách nhiệm của công chức thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách có sáng tạo và chủ động trong công việc không?

7

6. Công chức phụ trách chi NSNN có tham mƣu cho lãnh đạo những khoản chi có tính chất trọng yếu trƣớc khi thực hiện chi không?

7. Chi cục có ban hành quy chế liên quan đến việc nhận diện, phòng, chống và xử lý rủi ro trong quản lý thu, chi ngân sách không?

8. Việc ban hành quy chế chi tiêu nội bộ của Chi cục có đƣợc thảo luận dân chủ, công khai trong toàn thể CC, NLĐ không?

Yếu

tố 3 Hoạt động kiểm soát Không

1

1. Chi cục có ban hành quy trình thực hiện kiểm soát các khoản chi tiêu NSNN trong từng khâu không?

2 2. Chi cục có đảm bảo những nghiệp vụ có thực, mới đƣợc phê duyệt chi không?

3 3. Chi cục có thực hiện phân chia trách nhiệm giữa các cá nhân đảm nhận khâu chi ngân sách không?

4

4. Chi cục có đối chiếu giữa sổ sách, các văn bản quy định của nhà nƣớc và chứng từ chi tiêu thực tế không?

5 5. Chi cục có sử dụng phần mềm quản lý thông tin

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 105 - 122)