1 .2.2 Vai trị của kế tốn
2.1.4 Sự biến động của bảng cân đối kế tốn trong quá trình hoạt động của DN
Trong quá trình hoạt động của đơn vị, các loại tài sản và các loại nguồn vốn thường xuyên biến động (tăng lên, giảm xuống) do tác động của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Sự biến động này đã làm cho bảng cân đối kế tốn ở những thời điểm khác nhau cũng cĩ những thay đổi tươngứng. Cĩ 4 trường hợp biến động như sau:
Trường hợp 1
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ ảnh hưởng đến tài sản, tức là ảnh hưởng đến 2 đối tượng kế tốn thuộc bên tài sản, thì sẽ làm một đối tượng kế tốn tài sản này tăng lên đồng thời sẽ làm một đối tượng kế tốntài sản khác giảm xuống. Trong trường hợp này số tổng cộng của bảng cân đối kế tốn khơng đổi.
Ví dụ: Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt 8.000.000đ
Nghiệp vụ này làm tiền mặt tăng lên 8.000.000đ, lúc này quỹ tiền mặt sẽ là 40.000.000đ + 8.000.000đ = 48.000.000đ; đồng thời làm tiền gửi ngân hàng giảm
8.000.000đ, lúc này tiền gửi ngân hàng sẽ là 800.000.000đ – 8.000.000đ =
792.000.000đ. Tuy nhiên, tổng cộng tài sản vẫn là 6.500.000.000đ. Sau nghiệp vụ này, bảng cân đối kế tốn như sau:
TÀI SẢN Số tiền
1. Tiền mặt
2. Tiền gửi ngân hàng
3. Nguyên vật liệu 4. Cơng cụ dụng cụ
5. Ứng trước cho người bán 6. Tài sản cố định hữu hình 7. Tài sản cố định vơ hình 48.000.000 792.000.000 500.000.000 60.000.000 100.000.000 3.000.000.000 2.000.000.000 Tổng cộng tài sản 6.500.000.000 NGUỒN VỐN Số tiền
1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả cho người bán 3. Phải trả khác
4. Vốn đầu tư của CSH 5. Quỹ đầu tư phát triển
600.000.000 200.000.000 50.000.00 5.600.0000.000 50.000.000 Tổng cộng nguồn vốn 6.500.000.000 Trường hợp 2
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ ảnh hưởng đến nguồn vốn, tức là ảnh hưởng đến 2 đối tượng kế tốn thuộc bên nguồn vốn, thì sẽ làm một nguồn vốn này tăng lên đồng thời sẽ làm một nguồn vốn khác giảm xuống. Trong trường hợp này, số tổng cộng của bảng cân đối kế tốn khơng đổi.
Ví dụ: Vay ngắn hạn trả nợ cho người bán 100.000.000đ
Nghiệp vụ này làm cho khoản vay ngắn hạn tăng lên 100.000.000đ, lúc này vay ngắn hạn sẽ là 600.000.000đ + 100.000.000đ = 700.000.000đ; đồng thời làm cho khoản phải trả cho người bán giảm 100.000.000đ, lúc này khoản phải trả cho người bán sẽ là 200.000.000đ – 100.000.000đ = 100.000.000đ. Tuy nhiên, tổng cộng nguồn vốn vẫn là 6.500.000.000đ.
Sau nghiệp vụ này, bảng cân đối kế tốn như sau:
TÀI SẢN Số tiền
1. Tiền mặt
2. Tiền gửi ngân hàng 3. Nguyên vật liệu 4. Cơng cụ dụng cụ
5.Ứng trước cho người bán 6. Tài sản cố định hữu hình 7. Tài sản cố định vơ hình 48.000.000 792.000.000 500.000.000 60.000.000 100.000.000 3.000.000.000 2.000.000.000 Tổng cộng tài sản 6.500.000.000 NGUỒN VỐN Số tiền 1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả cho người bán
3. Phải trả khác
4. Vốn đầu tư của CSH 5. Quỹ đầu tư phát triển
700.000.000 100.000.000 50.000.000 5.600.000.000 50.000.000 Tổng cộng nguồn vốn 6.500.000.000 Trường hợp 3
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng cả hai bên tài sản và nguồn vốn, tức là ảnh hưởng đến 1 đối tượng kế tốn thuộc bên tài sản, 1 đối tượng kế tốn thuộc bên nguồn vốn, nếu làm cho đối tượng kế tốn bên tài sản tăng lên thì đồng thời cũng sẽ làm cho đối tượng kế tốn bên nguồn vốn tăng lên tương ứng. Trong trường hợp này, số tổng cộng của tài sản và nguồn vốn trên bảng cân đối kế tốn sẽtăng lên.
Ví dụ: Nhà nước cấp thêm cho đơn vị một tài sản cố định hữu hình cĩ giá trị 500.000.000đ
Nghiệp vụ này làm cho tài sản cố định hữu hình tăng thêm 500.000.000đ, lúc này tài sản cố định hữu hình sẽ là 5.000.000.000đ + 500.000.000đ = 5.500.000.000đ; đồng thời làm cho Vốn đầu tư của CSH cũng tăng thêm 500.000.000đ, lúc này Vốn đầu tư của CSH sẽ là 5.600.000.000đ+ 500.000.000đ = 6.100.000.000đ. Số tổng cộng của bảng cân đối kế tốn tăng thêm 500.000.000đ (tăng cả 2 bên), lúc này sẽ là 6.500.000.000đ + 500.000.000đ = 7.000.000.000đ.
Sau nghiệp vụ này, bảng cân đối kế tốn như sau:
TÀI SẢN Số tiền
1. Tiền mặt
2. Tiền gửi ngân hàng 3. Nguyên vật liệu 4. Cơng cụ dụng cụ
5. Ứng trước cho người bán
6.Tài sản cố định hữu hình 7. Tài sản cố định vơ hình 48.000.000 792.000.000 500.000.000 60.000.000 100.000.000 3.500.000.000 2.000.000.000 Tổng cộng tài sản 7.000.000.000 NGUỒN VỐN Số tiền 1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả cho người bán 3. Phải trả khác
4. Vốn đầu tư của CSH
5. Quỹ đầu tư phát triển
700.000.000 100.000.000 50.000.000 6.100.000.000 50.000.000 Tổng cộng nguồn vốn 7.000.000.000 Trường hợp 4
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng cả hai bên tài sản và nguồn vốn, tức là ảnh hưởng đến 1 đối tượng kế tốn thuộc bên tài sản, 1 đối tượng kế tốn thuộc bên nguồn vốn,nếu làm cho đối tượng kế tốnbên tài sản giảm xuống thì đồng thời sẽ làm cho đối tượng kế tốnbên nguồn vốn giảm tương ứng. Trong trường hợp này, số tổng cộng của tài sản và nguồn vốn trên bảng cân đối kế tốn sẽgiảm xuống.
Ví dụ: Dùng tiền gửi ngân hàng trả khoản phải trả khác là 20.000.000đ
Nghiệp vụ này làm cho tiền gửi ngân hàng giảm xuống 20.000.000đ, lúc này tiền gửi ngân hàng sẽ là 792.000.000đ - 20.000.000đ = 772.000.000đ; đồng thời làm
cho khoản phải trả khác cũng giảm 20.000.000đ, lúc này khoản phải trả khác sẽ là 50.000.000đ - 20.000.000đ = 30.000.000đ. Số tổng cộng của bảng cân đối kế tốn giảm 20.000.000đ (giảm cả 2 bên), lúc này sẽ là 7.000.000.000đ - 20.000.000đ = 6.980.000.000đ.
Sau nghiệp vụ này, bảng cân đối kế tốn như sau:
TÀI SẢN Số tiền
1. Tiền mặt
2. Tiền gửi ngân hàng
3. Nguyên vật liệu 4. Cơng cụ dụng cụ
5. Ứng trước cho người bán 6. Tài sản cố định hữu hình 7. Tài sản cố định vơ hình 48.000.000 772.000.000 500.000.000 60.000.000 100.000.000 3.500.000.000 2.000.000.000 Tổng cộng tài sản 6.980.000.000 NGUỒN VỐN Số tiền 1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả cho người bán
3. Phải trả khác
4. Vốn đầu tư của CSH 5. Quỹ đầu tư phát triển
700.000.000 100.000.000 30.000.000 6.100.000.000 50.000.000 Tổng cộng nguồn vốn 6.980.000.000 Từ những ví dụ trên, chúng ta cĩ nhận xét tổng quát:
- Nghiệp vụ kinh tế phát sinh nếu chỉ ảnh hưởng đến các đối tượng kế tốn ở một bên của bảng cân đối kế tốn thì làm cho các đối tượng kế tốnđĩ thay đổi nhưng tổng số tiền của bảng cân đối kế tốn khơng thay đổi, tổng số tài sản vẫn bằng tổng số nguồn vốn.
- Nghiệp vụ kinh tế phát sinh nếu ảnh hưởng đến các đối tượng kế tốn ở hai bên của bảng cân đối kế tốn thì làm cho các đối tượng kế tốn đĩ thay đổi đồng thời tổng số tiền của bảng cân đối kế tốn cũng thay đổi, nhưng tổng số tài sản vẫn bằng tổng số nguồn vốn.
Như vậy, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều khơng làm mất tính cân đối của bảng cân đối kế tốn và một nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan ít nhất đến 2 đối tượng kế tốnnằm trên bảng cân đối kế tốn.
2.2 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.2.1 Khái niệm
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ kế tốn của doanh nghiệp, bao gồm kết quả kinh doanh chính và kết quả khác.