Nguyên tắc phản ánh trên các tài khoản kế tốn

Một phần của tài liệu NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (lý thuyết – bài tập) (Trang 55 - 63)

1 .2.2 Vai trị của kế tốn

3.1.3 Nguyên tắc phản ánh trên các tài khoản kế tốn

Nguyên tắc phản ánh trên các tài khoản tài sản

Nợ TK “Tài sản” Số dư đầu kỳ Số phát sinh tăng trong kỳ Số phát sinh giảm trong kỳ Tổng SPS tăng Tổng SPS giảm Số dư cuối kỳ  Xác định các chỉ tiêu

- Số dư đầu kỳ (SDĐK): Số dư của cuối kỳ trước, tìm thấy trên bảng cân đối kế tốn hay trên tài khoản kỳ trước.

- Số phát sinh (SPS) tăng: Sự biến động tăng của đối tượng kế tốn gọi là SPS Tài khoản…

tăng

- Số phát sinh giảm: Sự biến động giảm của đối tượng kế tốn gọi là SPS giảm - Số dư cuối kỳ (SDCK): = SDĐK + Tổng SPS tăng trong kỳ - Tổng SPS giảm trong kỳ

Ví dụ: Trích số liệu trên bảng cân đối kế tốn tại doanh nghiệp (DN) A vào ngày 31/12/N:Tài khoản“Tiền mặt”: 50.000.000đ

- Trong tháng 1/N+1 cĩ hai NVKT phát sinh liên quan đến tiền mặt như sau: 1. Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 30.000.000đ

2. Chi tiền mặt trả nợ người bán: 15.000.000đ

Yêu cầu: Phản ánh các NVKT, xác định số dư cuối kỳ tài khoản “Tiền mặt”.

Tình hình trên được phản ánh vào tài khoản “Tiền mặt” như sau (đvt: Đồng):

TK “Tiền mặt” 50.000.000 (NV1) 30.000.000 15.000.000 (NV2) 30.000.000 15.000.000 65.000.000 SDCK = 50.000.000 + 30.000.000 – 15.000.000 = 65.000.000

Nguyên tắc phản ánh trên các tài khoản nguồn vốn

Nợ TK “Nguồn vốn”

Số dư đầu kỳ Số phát sinh giảm

trong kỳ Số phát sinh tăngtrong kỳ

Tổng SPS giảm Tổng SPS tăng

Số dư cuối kỳ

Xác định các chỉ tiêu: Tương tự như TK tài sản

dụ: TK “Vay và nợ thuê tài chính” tồn đầu tháng 4/Ntại DN A là 20.000.000đ - Trong tháng 4/N, phát sinh ba nghiệp vụ liên quan đến khoản vay ngân hàng

như sau:

1. DN vay ngân hàng để trả nợ cho người bán 100.000.000đ 2. DN trả nợ tiền vay ngân hàng bằng tiền mặt 10.000.000đ

Yêu cầu: Phản ánh các NVKT, xác định số dư cuối kỳ tài khoản “Vay và nợ thuê tài chính”.

Tình hình trên được phản ánh vào tài khoản “Vay và nợ thuê tài chính” như

sau:

TK Vay và nợ thuê tài chính

20.000.000 (NV2) 10.000.000 100.000.000 (NV1) 25.000.000 (NV3) 10.000.000 125.000.000 135.000.000 SDCK = 20.000.000 +125.000.000 – 10.000.000 = 135.000.000

Nhận xét: Nguyên tắc phản ánh tài khoản tài sản và tài khoản nguồn vốn hồn tồn ngược nhau. Để phản ánh đúng vào các tài khoản thì trước tiên phải phân biệt được các đối tượng cần phản ánh là thuộc tài sản hay nguồn vốn.

Nguyên tắc ghi chép vào TK trung gian

TK phản ảnh doanh thu, thu nhậpkhác

Cách ghi chép vào các tài khoản này như sau:

Các TK phản ảnh doanh thu, thu nhập cĩ kết cấu tương tự các TK nguồn vốn nhưng khơng cĩ số dư cuối kỳ.

Ví dụ: Trong tháng 2/N, hoạt động bán hàngtại doanh nghiệp X như sau:

1. Bán hàng chưa thu tiền cơng ty A, giá bán ghi trên hĩa đơn là 15.000.000đ 2. Bán hàng thu bằng tiền gửi ngân hàng cho cơng ty B. Giá bán trên hĩa đơn là

25.000.000đ

3. Xuất bán một lượng hàng hĩa cho cơng ty C, Giá bán 20.000.000đ đã thu bằng tiền mặt.

Yêu cầu: Phản ánh các nghiêp vụ kinh tế trên vào tài khoản “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”, thực hiện bút tốn kết chuyển cuối kỳ.

Nợ TK Doanh thu, thu nhậpkhác

- Các khoản doanh thu, thu nhập thực tế phát sinhtrong kỳ. - Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu,

thu nhập để xác định KQKD - Các khoản doanh thu, thu nhập giảm trong kỳ.

Tài liệu này được phản ánh vào tài khoản “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” như sau:

TK phản ảnh chi phí

Cách ghi chép vào các tài khoản này như sau:

Các TK phản ảnh chi phí cĩ kết cấu tương tự như các TK tài sản nhưng khơng cĩ số dư cuối kỳ.

Ví dụ: Tại một doanh nghiệp, trong tháng 3/N, tập hợp chi phí bán hàng như sau: 1. Tiền lương phải trả cho bộ phận bán hàng: 120.000.000đ

2. Tiền điện, tiền nước phải trả cho bộ phận bán hàng: 7.000.000đ 3. Hàng hĩa xuất dùng cho bộ phận bán hàng: 50.000.000đ

Yêu cầu: Phản ánh các NVKT trên vào TK “Chi phí bán hàng”, thực hiện bút tốn kết chuyển cuối kỳ.

Tài liệu này được phản ánh vào tài khoản “Chi phí bán hàng” như sau:

TK xác định kết quả

kinh doanh

TK “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”

60.000.000 15.000.000 (1) 25.000.000 (2) 20.000.000 (3) 60.000.000 60.000.000 TK “Chi phí bán hàng” (1)120.000.000 (2) 7.000.000 177.000.000 (3) 50.000.000 177.000.000 177.000.000 Nợ TK Chi phí

- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí để tính giá thành hoặc xác định KQKD

- Các khoản chi phí giảm trong kỳ

- Tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ

Cách ghi chép vào các TK này như sau:

Ví dụ:

Cuối tháng 3/N, kết chuyển doanh thu, thu nhập và chi phí phát sinh trong tháng để tính kết quả hoạt động kinh doanh như sau:

1. Doanh thu thuần từ bán hàng 2. Giá vốn hàng bán

3. Chi phí bán hàng

4. Chi phí quản lý doanh nghiệp 5. Kết chuyển lãi lỗ cuối tháng

100.000.000đ 70.000.000đ

4.000.000đ 6.000.000đ

X?

Yêu cầu: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế trên vào tài khoản “Xác định kết quả kinh doanh” của cơng ty.

Tài liệu này được phản ánh vào tài khoản “XĐKQKD” như sau:

Lưu ý: Một số tài khoản cĩ tính chất đặc biệt: Nhĩm tài khoản điều chỉnh giảm giá trị tài sản; nhĩm tài khoản điều chỉnh tăng, giảm nguồn vốn; nhĩm tài khoản hỗn hợp, nhĩm tài khoản phân phối theo dự tốn, nhĩm tài khoản điều chỉnh giảm doanh thu, nhĩm tài khoản tính giá thành.

Nhĩm tài khoản điều chỉnh giảm giá trị tài sản

Là tài khoản cĩ bản chất thuộc nhĩm tài khoản tài sản nhưng nĩ sẽ làm giảm số liệu tài sản được báo cáo. Thơng tin phản ánh trên tài khoản này nhằm điều chỉnh giá trị của tài sản theo giá trị thuần cĩ thể thực hiện được, hay theo giá thị trường trong trường hợp giá phí lớn hơn giá thị trường. Kết cấu của các tài khoản này ngược với kết cấu của tài khoản tài sản được nĩ điều chỉnh. Cụ thể là những tài khoản này cĩ số dư

TK “XĐKQKD” (2) 70.000.000 100.000.000 (1) (3) 4.000.000 (4) 6.000.000 (5) 20.000.000 100.000.000 100.000.000 Nợ - Kết chuyển các chi phí phát sinh trong kỳ. - Kết chuyển số lãi.

- Kết chuyển doanh thu, thu nhập phát sinh trong kỳ.

- Kết chuyển số lãi.

TK Xác định kết quả kinh doanh

phản ánh bên Cĩ, số phát sinh tăng ghi bên Cĩ và phát sinh giảm ghi bên Nợ. Tài khoản này là tài khoản thuộc bảng cân đối kế tốn. Trên bảng cân đối kế tốn được trình bày trong phần tài sản và biểu hiện dưới dạng số âm. Tài khoản điều chỉnh giảm giá trị tài sản gồm cĩ: TK 214, TK 229.

Nợ TK 214

Giá trị hao mịn giảm xuống. Giá trị hao mịn tăng lên. SD: Giá trị hao mịn hiện cĩ.

Nợ TK 229

Hồn nhập khoản đã lập dự phịng Khoản lập dự phịng tính vào chi phí.

SD: Khoản đã lập dự phịng hiện cĩ.

Nhĩm tài khoản điều chỉnh tăng, giảm nguồn vốn

Là tài khoản cĩ bản chất thuộc nhĩm tài khoản nguồn vốn, nĩ cĩ thể làm tăng hay giảm số liệu nguồn vốn được báo cáo. Kết cấu tài khoản này tương tự như nguồn vốn, nhưng điểm đặc biệt là các tài khoản này cĩ thể cĩ số dư 2 bên, số dư Cĩ hoặc số dư Nợ. Khi trình bày trên Bảng cân đối kế tốn nếu tài khoản cĩ số dư Cĩ thì ghi số dương bình thường làm tăng nguồn vốn, cịn nếu cĩ số dư Nợ thì phải ghi số âm làm giảm nguồn vốn. Tài khoản điều chỉnh tăng, giảm nguồn vốn bao gồm: TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại tài sản, TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đối, TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.

Nợ TK 412

- Khoản chênh lệch giảm phát sinh do đánh giá lại tài sản.

- Kết chuyển khi được xử lý.

- Khoản chênh lệch tăng phát sinh do đánh giá lại tài sản.

- Kết chuyển khi được xử lý.

Tài khoản 412 cĩ thể cĩ số dư Cĩ hoặc dư Nợ:

- Dư Nợ: Số hiện cĩ về chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản. - Dư Cĩ:Số hiện cĩ về chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản.

Nợ TK 413

khi phát sinh các nghiệp vụ về ngoại tệ liên quan đến tài sản và chênh lệch tỷ giá tăng lên khi phát sinh các nghiệp vụ về ngoại tệ liên quan đến nguồn vốn

- Kết chuyển khoản chênh lệch tỷ giá khi được xử lý

phát sinh các nghiệp vụ về ngoại tệ liên quan đến tài sản và chênh lệch tỷ giá giảm xuống khi phát sinh các nghiệp vụ về ngoại tệ liên quan đến nguồn vốn

- Kết chuyển khoản chênh lệch tỷ giá khi được xử lý

Tài khoản 413 cĩ thể cĩ số dư Cĩ hoặc dư Nợ:

- Dư Cĩ:Khoản chênh lệch tỷ giá hiện cĩ làm tăng nguồn vốn. - Dư Nợ:Khoản chênh lệch tỷ giá hiện cĩ làm giảm nguồn vốn.

Nợ TK 421

- Số lỗ về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ

- Các khoản làm giảm lợi nhuận chưa phân phối trong kỳ

- Số lợi nhuận thựctế của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ

- Các khoản làm tăng lợi nhuận chưa phân phối trong kỳ

Tài khoản 421 cĩ thể cĩ số dư Cĩ hoặc dư Nợ:

- Dư Cĩ:Số lợi nhuận chưa phân phối hoặc chưa sử dụng cuối kỳ. - Dư Nợ:Số lỗ về hoạt động kinh doanh chưa xử lý cuối kỳ.

Nhĩm tài khoản hỗn hợp

Là tài khoản vừa phản ánh tài sản và vừa phản ánh nguồn vốn gắn liền với một đối tượng kế tốn cụ thể. Nhĩm tài khoản này bao gồm: TK 131 – Phải thu khách hàng và TK 331 –Phải trả người bán.

TK 131 “Phải thu khách hàng”

- Tài khoản 131 vừa phản ánh khoản phải thu của khách hàng vừa phản ánh khoản tiền khách hàng ứng trước cho doanh nghiệp.

Nợ TK 131

- Số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp.

- Số tiền khách hàng đã thanh tốn cho doanh nghiệp.

- Số tiền khách hàng ứng trước cho doanh nghiệp.

- TK 131 cĩ thể cĩ số dư Nợ hoặc số dư Cĩ:

+ Số dư Nợ biểu hiện khoản tiền khách hàng đang nợ doanh nghiệp hoặc khoản chênh lệch số tiền đang nợ lớn hơn số tiền đang ứng trước.

+ Số dư Cĩ biểu hiện khoản tiền khách hàng đang ứng trước cho doanh nghiệp hoặc khoản chênh lệch về số tiền đang ứng trước lớn hơn số tiền đang nợ.

- Khi lập bảng cân đối kế tốn thì khơng được bù trừ giữa số tiền đang nợ và đang ứng trước. Số tiền khách hàng đang nợ được phản ánh bên tài sản và số tiền đang ứng trước được phản ánh bên nguồn vốn.

TK 331 “Phải trả người bán”

- Vừa phản ánh khoản số tiền doanh nghiệp nợ người bán vừa phản ánh số tiền doanh nghiệp ứng trước cho người bán.

Nợ TK 331

- Số tiền đã trả cho người bán - Số tiền ứng trước cho người bán

- Số tiền phải trả cho người bán

- TK 331 cĩ thể cĩ số dư Nợ hoặc số dư Cĩ:

+ Số dư Cĩ biểu hiện khoản tiền đang nợ người bán hoặc khoản chênh lệch về số tiền nợ người bán lớn hơn số tiền ứng trước.

+ Số dư Nợ biểu hiện khoản tiền hiện đang ứng trước cho người bán hoặc khoản chênh lệch số tiền đang ứng trước lớn hơn số tiền đang nợ người bán.

- Khi lập bảng cân đối kế tốn thì khơng được bù trừ giữa số tiền đang nợ và

đang ứng trước. Số tiền ứng trước cho người bán được phản ánh bên tài sản và số tiền phải trả người bán được phản ánh bên nguồn vốn.

Nhĩm tài khoản phân phối theo dự tốn

Trong thực tế cĩ những tài khoản chi phí phát sinh một lần rất lớn nhưng lại liên quan đến nhiều kỳ nên cần được phân bổ dần hoặc cũng cĩ những khoản chi phí được dự kiến sẽ phát sinh vào một lúc nào đĩ khá lớn và cũng cĩ liên quan đến nhiều kỳ, nên cũng cĩ thể tiến hành trích trước cho từng kỳ để tính vào chi phí.

Nhĩm tài khoản này bao gồm các tài khoản 242 “Chi phí trả trước” và tài khoản 335 “Chi phí phải trả”

TK 242 “Chi phí trả trước”

Nợ TK 242

- Chi phí liên quan đến nhiều kỳ (cần được phân bổ) phát sinh trong kỳ.

- Số dư: Chi phí chờ phân bổ hiện cĩ.

- Mức phân bổ cho các đối tượng trong kỳ.

Nợ TK 335

- Chi phí thực tế được chuyển trừ

vào số đã trích trước. - phí của các đối tượng cĩ liên Khoản trích trước tính vào chi quan.

- Số dư: Khoản đã trích trước hiện cĩ.

Nhĩm tài khoản tính giá thành

Nhĩm tài khoản này bao gồm các tài khoản được dùng để tập hợp hoặc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, lao vụ hồn thành. Thuộc nhĩm tài khoản này gồm cĩ tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” và 241 “Xây dựng cơ bản dở dang”.

Nợ TK 154(241)

- Tập hợp chi phí phát sinh.

- Số dư: Chi phí của sản phẩm đang làm dở dang (chi phí sản xuất hoặc chi phí xây dựng cơ bản dở dang).

- Giá thành sản phẩm, lao vụ hồn thành.

Nhĩm tài khoản điều chỉnh giảm doanh thubán hàng

Là tài khoản cĩ bản chất thuộc nhĩm tài khoản doanh thu nhưng nĩ sẽ làm giảm số liệu doanh thu được báo cáo. Vì vậy nĩ cĩ nguyên tắc phản ánh ngược lại với cách phản ánh tài khoản doanh thu. Tài khoản này là tài khoản thuộc bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và được trình bày như là những khoản làm giảm trừ doanh thu. Tài khoản điều chỉnh giảm doanh thu gồm cĩ: TK 521 - Các khoản giảm trừ doanh thu (chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại).

Nợ TK 521

- Khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu của hàng bị trả lại phát sinh trong kỳ

- Kết chuyển các khoản làm giảm trừ doanh thu

Tài khoản 521 khơng cĩ số dư.

Một phần của tài liệu NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (lý thuyết – bài tập) (Trang 55 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)