PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG CHỦ YẾU

Một phần của tài liệu NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (lý thuyết – bài tập) (Trang 87)

1 .2.2 Vai trị của kế tốn

4.3 PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG CHỦ YẾU

4.3.1 Hàng tồn kho

Hàng tồn kho của doanh nghiệp là tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp được dự trữ để sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh như: nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hố, CCDC, nhiên liệu.

Khi nhập kho: Được xác định tùy theo từng nguồn nhập như sau

Mua ngồi

Giá thực tế hàng nhập kho = Giá mua ghi trên hố đơn + Chi phí thu mua + Thuế mang tính chất khơng hồn lại –Các khoản giảm giá, chiết khấuthương mại, hàng mua bị trả lại.

Trong đĩ:

- Chi phí thu mua bao gồm: Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, chi phí bảo hiểm, chi phí thuê kho, thuê bãi…

- Thuế mang tính chất khơng hồn lại: Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.

- Các khoản giảm giá hàng mua: xảy ra khi hàng mua khơng đảm bảo chất lượng hoặc sai qui cách nên nhà cung cấp phải giảm trừ một khoản tiền hoặc giảm trừ một khoản nợ phải trả cho doanh nghiệp.

- Chiết khấu thương mại: xảy ra khi doanh nghiệp mua hàng với số lượng lớn, khi đĩ nhà cung cấp sẽ giảm trừ một khoản tiền hoặc giảm trừ một khoản nợ phải trả cho doanh nghiệp.

- Hàng mua bị trả lại: xảy ra khi hàng mua khơng đảm bảo chất lượng hoặc sai qui cách mà doanh nghiệp khơng đồng ý mua và yêu cầu trả lại cho nhà cung cấp, lúc này nhà cung cấp đã dồng ý cho doanh nghiệp trả lại hàng.

- Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì giá mua trên hố đơn là giá mua chưa cĩ thuế.

- Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì giá mua trên hố đơn giá mua cĩ thuế.

Ví dụ: Doanh nghiệp mua một số nguyên vật liệu, giá mua chưa thuế 100.000.000, thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển 500.000đ, chi phí bốc dỡ chưa thuế 500.000đ,thuế GTGT 10% tất cả chưa thanh tốn

- Trường hợp doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Giá mua thực tế = 100.000.000 + 500.000 + 500.000 = 101.000.000 - Trường hợp doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp

Giá mua thực tế = 110.000.000 + 500.000 + 550.000 = 111.050.000

Nếu doanh nghiệp mua cùng lúc nhiều loại vật tư, với trọng lượng khác nhau, và cĩ phát sinh chi phí thu mua thì cần phải phân bổ chi phí thu mua cho từng loại cụ thể theo những tiêu thức thích hợp (trọng lượng, số lượng, thể tích, giá trị)

Ví dụ: Ngày 1/1/N, doanh nghiệp mua một số nguyên vật liệu nhập kho gồm 3 loại như sau:

- Vật liệuA : 5.000 kg đơn giá 20.000 đ/kg - Vật liệuB : 2.000 kg đơn gía 10.000 đ/kg - Vật liệu C : 3.000 kg đơn gía 30.000 đ/kg

Chi phí vận chuyển 10.000.000đ được phân bổ cho các sản phẩm theo trọng lượng mua. Ta cĩ Chi phí vận chuyển 10.000.000 phân bổ cho 1 kg = = 1.000 đ/kg nguyên vật liệu 5.000 +2.000 + 3.000 - Vật liệu A = 1.000 * 5.000 = 5.000.000 - Vật liệu B = 1.000 * 2.000 = 2.000.000 - Vật liệu C = 1.000 * 3.000 = 3.000.000

Tự chế biến hoặc thuê ngồi gia cơng chế biến

Giá thực tế hàng nhập kho = Giá thực tế nguyên vật liệu xuất chế biến hoặc thuê ngồi gia cơng chế biến + Chi phí chế biến hoặc chi phí thuê ngồi gia cơng chế biến (Kể cả chi phí vận chuyển vật liệu đến nơi chế biến và từ nơi chế biến về đơn vị)

Gĩp vốn liên doanh hoặc gĩp vốn cổ phần

Giá thực tế hàng nhập kho là giá được các bên tham gia gĩp vốn, hoặc đại hội đồng cổ đơng hoặc hội đồng quản trị thống nhất định giá.

Khi xuất kho

Để quản lý hàng tồn kho nĩi chung, nguyên vật liệu nĩi riêng thì tuỳ theo đặc điểm của hàng tồn kho mà doanh nghiệp cĩ thể sử dụng một trong hai phương pháp: phương pháp kê khai thường xuyên hoặc phương pháp kiểm kê định kỳ. Các phương pháp này cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến việc tính giá hàng tồn kho nên cần được nghiên cứu để vận dụng phù hợp. Sau đây giới thiệu đặc điểm quản lý và hạch tốn của từng phương pháp trước khi nghiên cứu các phương pháp tính xuất kho.

- Phương pháp kê khai thường xuyên: Là phương pháp theo dõi và phản ảnh một cách thường xuyên, liên tục tình hình nhập xuất, tồn kho của NVL, CCDC, hàng hố, thành phẩm trên sổ kế tốn sau mỗi lần phát sinh nghiệp vụ nhập hoặc xuất. Mối quan hệ giữa nhập, xuất, tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên thể hiện qua cơng thức sau:

Trị giá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập trong kỳ –Trị giá xuất trong kỳ = Trị giá tồn cuối kỳ

Trị giá tồn cuối kỳ là yếu tố được xác định trên cơ sở của các yếu tố tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ và xuất trong kỳ.

- Phương pháp kiểm kê định kỳ: Là phương pháp mà trong kỳ kế tốn chỉ tổ chức theo dõi các nghiệp vụ nhập vào, cuối kỳ tiến hành kiểm kê tình hình ton kho, định giá rồi từ đĩ mới xác định trị giá hàng đã xuất trong kỳ. Do xuất phát từ đặc điểm nêu trên nên mối quan hệ giữa trị giá nhập, xuất, tồn theo phương pháp kiểm kê định kỳ được thể hiện qua cơng thức:

Trị giá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập trong kỳ –Trị giá tồn cuối kỳ = Trị giá xuất trong kỳ

Khi sử dụng phương pháp này phải hết sức cẩn thận với hàng tồn kho cuối kỳ. Nếu bị sai sĩt thì điều này sẽ gây nên sự sai lầm về trị giá vật tư xuất dùng, giá vốn của hàng

bán ra, lãi gộp, tài sản hiện hành và vốn chủ sở hữu khơng những của kỳ này mà liên tục cho các kỳ tiếp theo, bởi vì hàng tồn kho cuối kỳ này chính là hàng tồn đầu kỳ tiếp theo. Hơn nữa, giá trị hàng tồn kho rất lớn nên sự sai lầm này cĩ ảnh hưởng rất lớn đến tính trung thực của các báo cáo tài chính. Vì thế phương pháp này được khuyến cáo cho nhiều doanh nghiệp khơng nên sử dụng nhất là trong điều kiện ngày nay đã cĩ sự trợ giúp đắc lực của cơng cụ xử lý là máy tính.

Phương pháp kiểm kê định kỳ chỉ áp dụng thích hợp ở các đơn vị thương mại kinh doanh các mặt hàng cĩ giá trị thấp, số lượng lớn, nhiều chủng loại quy cách (như cơng ty bách hố, cơng ty thực phẩm…) và các đơn vị sản xuất cĩ quy mơ nhỏ chỉ sản xuất và tiêu thụ duy nhất một loại sản phẩm.

Theo thơng tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính thì cĩ 3 phương pháp cơ bản để tính giá xuất hàng tồn kho là:

- Phương pháp thực tế đích danh - Phương pháp nhập trước - xuất trước - Phương pháp bình quân gia quyền  Phương pháp thực tế đích danh

Phương pháp tính theo giá đích danh được áp dụng dựa trên giá trị thực tế của từng thứ hàng hố mua vào, từng thứ sản phẩm sản xuất ra nên chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp cĩ ít mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được.

Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp này địi hỏi những điều kiện khắt khe, chỉ những doanh nghiệp kinh doanh cĩ ít loại mặt hàng, hàng tồn kho cĩ giá trị lớn, mặt hàng ổn định và loại hàng tồn kho nhận diện được thì mới cĩ thể áp dụng được phương pháp này. Cịn đối với những doanh nghiệp cĩ nhiều loại hàng thì khơng thể áp dụng được phương pháp này.

Phương pháp nhập trước - xuất trước

Phương pháp nhập trước, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là giá trị hàng tồn kho được mua hoặc được sản xuất trước thì được xuất trước, và giá trị hàng tồn kho cịn lại cuối kỳ là giá trị hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lơ hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ cịn tồn kho.

Phương pháp này giúp cho chúng ta cĩ thể tính được ngay trị giá vốn hàng xuất kho từng lần xuất hàng, do vậy đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời cho kế tốn ghi chép các khâu tiếp theo cũng như cho quản lý. Trị giá vốn của hàng tồn kho sẽ tương đối sát với giá thị trường của mặt hàng đĩ. Vì vậy chỉ tiêu hàng tồn kho trên báo cáo kế tốn cĩ ý nghĩa thực tế hơn.

Tuy nhiên, phương pháp này cĩ nhược điểm là làm cho doanh thu hiện tại khơng phù hợp với những khoản chi phí hiện tại. Theo phương pháp này, doanh thu hiện tại được tạo ra bởi giá trị sản phẩm, vật tư, hàng hố đã cĩ được từ cách đĩ rất lâu. Đồng thời nếu số lượng chủng loại mặt hàng nhiều, phát sinh nhập xuất liên tục dẫn đến những chi phí cho việc hạch tốn cũng như khối lượng cơng việc sẽ tăng lên rất nhiều.

tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình cĩ thể được tính theo từng kỳ hoặc sau từng lơ hàng nhập về, phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp.

+ Phương pháp bình quân gia quyền cố định

Theo phương pháp này, đến cuối kỳ mới tính trị giá vốn của hàng xuất kho trong kỳ. Tuỳ theo kỳ dự trữ của doanh nghiệp áp dụng mà kế tốn hàng tồn kho căn cứ vào giá nhập, lượng hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ để tính giá đơn vị bình quân:

Đơn giá xuất kho bình quân trong kỳ của một loại sản phẩm = (Giá trị hàng tồn đầu kỳ + Giá trị hàng nhập trong kỳ) / (Số lượng hàng tồn đầu kỳ + Số lượng hàng nhập trong kỳ)

Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, chỉ cần tính tốn một lần vào cuối kỳ.

Nhược điểm: Độ chính xác khơng cao, hơn nữa, cơng việc tính tốn dồn vào cuối kỳ gây ảnh hưởng đến tiến độ của các phần hành khác. Ngồi ra, phương pháp này chưa đáp ứng yêu cầu kịp thời của thơng tin kế tốn ngay tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.

+ Phương pháp bình quân gia quyền liên hồn (sau mỗi lần nhập)

Sau mỗi lần nhập sản phẩm, vật tư, hàng hố, kế tốn phải xác định lại giá trị thực của hàng tồn kho và giá đơn vị bình quân. Giá đơn vị bình quân được tính theo cơng thức sau:

Đơn giá xuất kho lần thứ i = (Trị giá vật tư hàng hĩa tồn đầu kỳ + Trị giá vật tư hàng hĩa nhập trước lần xuất thứ i) / (Số lượng vật tư hàng hĩa tồn đầu kỳ + Số lượng vật tư hàng hĩa nhập trước lần xuất thứ i)

Ưu điểm: Là khắc phục được những hạn chế của phương pháp trên.

Nhược điểm: Việc tính tốn phức tạp, nhiều lần, tốn nhiều cơng sức. Do đặc điểm trên mà phương pháp này được áp dụng ở các doanh nghiệp cĩ ít chủng loại hàng tồn kho, cĩ lưu lượng nhập xuất ít.

Việc sử dụng phương pháp nào là do doanh nghiệp quyết định nhưng phải tuân thủ nguyên tắc nhất quán.

Tính giá xuất kho cho doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên Ví dụ:

Một doanh nghiệp trong tháng 1/2015 cĩ tình hình về nguyên, vật liệu như sau: - Nguyên, vật liệu tồn kho đầu tháng 01/2015: 200 kg, đơn giá 2.000 đ/kg - Tình hình nhập, xuất trong tháng:

+ Ngày 01/01: Nhập kho 500 kg, đơn giá nhập 2.100 đ/kg + Ngày 05/01: Xuất sử dụng 300 kg

+ Ngày 10/01: Nhập kho 300 kg, đơn giá nhập 2.050 đ/kg + Ngày 15/01: Xuất sử dụng 400 kg

Yêu cầu: Tính giá xuất kho vật liệu theo phương pháp:

- Thực tế đích danh - Nhập trước –xuất trước - Bình quân gia quyền cố định

- Bình quân gia quyền liên hồn

(1) Phương pháp thực tế đích danh: Vật liệu xuất ra thuộc lần nhập kho nào thì lấy giá nhập kho của lần nhập đĩ làm giá xuất kho.

Giả sử trong ví dụ trên thì số lượng vật liệu xuất ra trong ngày 05/01 gồm cĩ 150 kg thuộc số tồn đầu tháng; 150 kg thuộc số nhập ngày 01/01; cịn vật liệu xuất ra ngày 15/01 gồm cĩ 250 kg thuộc số nhập ngày 01/01 và 150 kg thuộc số nhập ngày 10/01.

Trị giá vật liệu xuất được xác định theo phương pháp thực tế đích danh là: + Ngày 05/01 trị giá xuất là : (150 x 2.000) + (150 x 2.100) = 615.000 + Ngày 15/01 trị giá xuất là : (250 x 2.100) + (150 x 2.050) = 832.500

Cộng: 1.447.500

(2) Phương pháp nhập trước – xuất trước: Vật liệu xuất ra được tính theo giá xác định theo thứ tự như sau: nguyên vật liệu nhập vào trước thì được xuất ra trước.

Trị giá vật liệu xuất được xác định là:

+Ngày 05/01 trị giá xuất là : (200 x 2.000) + (100 x 2.100) = 610.000 +Ngày 15/01 trị giá xuất là : 400 x 2.100 = 840.000

Cộng: 1.450.000

(3) Phương pháp đơn giá bình quân cố định: Cuối mỗi kỳ kế tốn phải xác định đơn giá bình quân (ĐGBQ) của vật liệu tồn và nhập trong kỳ để làm giá xuất kho:

Trị giá vật liệu xuất được xác định là: + Ngày 05/01: 300 x 2.065 = 619.500 + Ngày 15/01: 400 x 2.065 = 826.000

Cộng: 1.445.500

(4) Phương pháp đơn giá bình quân liên hồn:

ĐGBQ = Trị giá VL tồn đầu kỳ + Trị giá VL nhập trong kỳ Số lượng VL tồn đầu kỳ + Số lượng VL nhập trong kỳ

Trị giá Vật liệu

xuất trong kỳ = xuất trong kỳ Số lượng VL x ĐGBQ

ĐGBQ =

(200 x 2.000) + {(500 x 2.100) + (300 x 2.050)}

Sau mỗi lần nhập nguyên vật liệu, kế tốn phải xác định lại giá trị thực của nguyên vật liệu và giá đơn vị bình quân. Giá đơn vị bình quân được tính theo cơng thức sau:

= > Trị giá VL xuất ngày 05/01: 300 x 2.071 = 621.300

= > Trị giáVL xuất ngày 15/01: 400 x 2.062 = 824.800 Vậy: Tổng trị giáVL xuất = 621.300 + 824.800 = 1.446.100

Tính giá xuất kho cho doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ

Ví dụ:

- Vật liệu tồn kho đầu tháng 01/2015: 200 kg, đơn giá 2.000 đ/kg. - Vật liệu nhập kho trong tháng:

+ Ngày 01/01: nhập kho 500 kg, đơn giá 2.100 đ/kg. + Ngày 10/01: nhập kho 300 kg, đơn giá 2.050 đ/kg.

- Cuối tháng kiểm kê xác định vật liệu hiện tồn kho là 300 kg.

(1)Phương pháp thực tế đích danh

Phải chỉ ra được vật liệu tồn kho cuối tháng thuộc lần nhập nào để xác định trị giá vật liệu tồn kho cuối tháng và từ đĩ xác định trị giá vật liệu xuất trong tháng.

Giả sử 300 kg tồn kho cuối tháng xác định được cĩ 100 kg thuộc số vật liệu tồn kho đầu tháng và200 kg thuộc số vật liệu nhập ngày 01.

- Trị giávật liệu tồn đầu = 200 x 2.000 = 400.000

- Trị giávật liệu nhập trong kỳ = 500 x 2.100 + 300 x 2.050 = 1.665.000 - Trị giá vật liệu tồn cuối kỳ = 100 x 2.000 + 200 x 2.100 = 620.000 = > Trị giávật liệu xuất được xác định là:

400.000 + 1.665.000 - 620.000 = 1.445.000

(2)Phương pháp nhập trước –xuất trước

- Trị giá vật liệu tồn cuối kỳ = 300 x 2.065 = 619.500 = > Trị giávật liệu xuất được xác định là:

400.000 + 1.665.000 - 619.500 = 1.445.500

(3)Phương pháp đơn giá bình quân

ĐGBQ ngày 05 = (200 x 2.000) + (500 x 2.100) 200 + 500 = 2.071đ/kg ĐGBQ ngày 15 = 828.400 + (300 x 2.050) 400 + 300 = 2.062đ/kg ĐGBQ = (200 x 2.000) + {(500 x 2.100) + (300 x 2.050)} 200 + 800 = 2.065 đ/kg

- Trị giá vật liệu tồn cuối kỳ = 300 x 2.065 = 619.500 = > Trị giávật liệu xuất được xác định là:

400.000 + 1.665.000 - 619.500 = 1.445.500

4.3.2 Tài sản cố định

Tài sản cố định hữu hình

Tài sản cố định hữu hình do mua sắm

NGTSCĐ = Giá mua trên hố đơn + chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử trước khi đưa

Một phần của tài liệu NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (lý thuyết – bài tập) (Trang 87)