Các loại định khoản

Một phần của tài liệu NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (lý thuyết – bài tập) (Trang 64 - 65)

1 .2.2 Vai trị của kế tốn

3.2.2 Các loại định khoản

Cĩ 2 loại định khoản là định khoảngiản đơn và định khoản phức tạp  Định khoản giản đơn:

Là định khoản ghi Nợ một tài khoản đối ứng với ghi Cĩ một tài khoản. Như vậy, khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ liên quan đến hai tài khoản thì ta cĩ định khoản giản đơn.

Ví dụ: Tại doanh nghiệp trong tháng cĩ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:

- NV2: Mua TSCĐhữu hình trị giá 50.000.000đ chưa thanh tốn tiền người bán. 1/ Nợ TK 152 20.000.000 Cĩ TK 112 20.000.000 2/ Nợ TK 211 50.000.000 Cĩ TK 331 50.000.000  Định khoản phức tạp:

Là loại định khoản ghi Nợ một tài khoản đối ứng với ghi Cĩ hai tài khoản trở lên hoặc ngược lại ghi Cĩ một tài khoản đối ứng với ghi Nợ hai tài khoản trở lên. Như vậy, khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan từ ba tài khoản trở lên thì ta cĩ định khoản phức tạp.

Ví dụ: Tại 1 doanh nghiệp, cĩ một nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:

Nhập kho nguyên vật liệu trị giá 10 triệu đồng và cơng cụ dụng cụ trị giá 20 triệu đồng chưa trả tiền cho người bán.

Nợ TK 152 10.000.000

Nợ TK 153 20.000.000

Cĩ TK 331 30.000.000

Tuy nhiên, khi định khoản phức tạp cần chú ý: Khơng nên định khoản ghi Cĩ nhiều tài khoản đối ứng với ghi Nợ nhiều tài khoản và ngược lại, như vậy sẽ làm cho số liệu kế tốn trở nên khĩ hiểu và khơng phản ánh rõ ràng quan hệ kinh tế giữa các tài khoản với nhau.

Một phần của tài liệu NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (lý thuyết – bài tập) (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)