KẾ TỐN TỔNG HỢP VÀ KẾ TỐN CHI TIẾT

Một phần của tài liệu NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (lý thuyết – bài tập) (Trang 69)

1 .2.2 Vai trị của kế tốn

3.3 KẾ TỐN TỔNG HỢP VÀ KẾ TỐN CHI TIẾT

3.3.1 Kế tốn tổng hợp

Kế tốn tổng hợplà việc sử dụng tài khoản cấp 1 để phản ánh và giám đốc các đối tượng kế tốn cĩ cùng một nội dung kinh tế như đã nêu trên.

Ví dụ: - Tài khoản 156 “Hàng hĩa”là tài khoản cấp 1.

- Tài khoản 152 “Nguyênliệu, vật liệu”là tài khoản cấp 1.

3.3.2 Kế tốn chi tiết

Kế tốn chi tiết là việc sử dụng các sổ chi tiết để phản ánh và giám đốc một cách tỉ mỉ và chi tiết những đối tượng kế tốn đã được phản ánh trên tài khoản cấp 1. Kế tốn chi tiết được thực hiện trên các tài khoản cấp 2 và trên các sổ chi tiết.

Tài khoản cấp 2 là một hình thức kế tốn chi tiết số tiền đã được phản ánh trên các tài khoản cấp 1. Ngồi các tài khoản cấp 2, trong một số trường hợp đặc biệt Nhà nước cịn quy định một số tài khoản cấp 3.

Ví dụ 1:

- TK 111 “Tiền mặt”: cĩ 3 tài khoản cấp 2:

+ TK 1111 –Tiền Việt Nam

+ TK 1113 –Vàng tiền tệ

- TK 153 “Cơng cụ, dụng cụ”: cĩ 4 tài khoản cấp 2:

+ TK 1531 –Cơng cụ, dụng cụ

+ TK 1532 – Bao bì luân chuyển

+ TK 1533 –Đồ dùng cho thuê

+ TK 1534 –Thiết bị, phụ tùng thay thế

Tài khoản cấp 2 chỉ là một bộ phận của một tài khoản cấp 1 nên về kết cấu và nguyên tắc phản ánh thì hồn tồn giống như bản thân tài khoản cấp 1. Việc phản ánh trên các TKcấp 2 phải được tiến hành đồng thời với việc phản ánh trên các tài khoản cấp 1.

Ví dụ 2:

Tại một DN vào đầu ngày 01/01/201X cĩ số dư trên tài khoản 153 “Cơng cụ, dụng cụ” là 300.000 đ, trong đĩ cơng cụ dụng cụ là 200.000 đ, bao bì luân chuyển là 100.000 đ. Trong tháng 01/201X cĩ phát sinh 2 nghiệp vụ sau:

- NV1: Dùng tiền gửi ngân hàng mua 80.000 đ CCDC và 50.000 đ bao bì luân chuyển.

- NV2: Xuất dùng cho hoạt động bán hàng 100.000đ CCDC và 70.000đ bao bì luân chuyển.

Tình hình trên được phản ánh vào tài khoản 153 – Cơng cụ, dụng cụ và các tài khoản cấp 2 của nĩ như sau:

Sổ chi tiết là hình thức kế tốn chi tiết số liệu đã được phản ánh trên các tài khoản cấp 1, cấp 2. Bên cạnh thước đo bằng tiền, trong sổ chi tiết cịn sử dụng các thước đo khác bằng hiện vật, thời gian lao động, và cả một số chỉ tiêu cần thiết cĩ liên quan. Nhà nước khơng quy định thống nhất danh mục sổ chi tiết mà tuỳ theo các yêu cầu quản lý cụ thể của đơn vị sẽ mở các sổ chi tiết phù hợp.

Việc phản ánh vào sổ chi tiết phải được tiến hành đồng thời với việc phản ánh vào tài khoản cấp 1, cấp 2.

Ví dụ 3: Lấy lại VD 2 ở phần 3.3.2 trên, nhưng cho thêm các tài liệu chi tiết như sau: + Cơng cụ A: 500 cái x 300 đ/cái = 150.000 đ

+ Cơng cụ B: 50 cái x 1.000 đ/cái = 50.000 đ

Cộng 200.000 đ

+ Bao bì luân chuyển : 100.000 đ

Trong tháng phát sinh 2 nghiệp vụ:

TK 1531 200.000 (1) 80.000 80.000 180.000 (2)100.000 100.000 TK 1532 100.000 (1) 50.000 50.000 80.000 (2) 70.000 70.000 TK 153 300.000 (1)130.000 130.000 260.000 (2)170.000 170.000

- Nghiệp vụ 1: Dùng tiền gửi ngân hàng mua:

+ Cơng cụ A: 200 cái x 300 đ/cái = 60.000 đ + Cơng cụ B: 20 cái x 1.000 đ/cái = 20.000 đ + Bao bì luân chuyển: 50.000 đ

Cộng 130.000 đ

- Nghiệp vụ 2: Xuất dùng cho hoạt động bán hàng: + Cơng cụ A: 250 cái x 300 đ/cái = 75.000 đ + Cơng cụ B: 25 cái x 1.000 đ/cái = 25.000 đ + Bao bì luân chuyển: 70.000 đ

Cộng 170.000 đ

Tình hình trên được phản ánh vào tài khoản cấp 1, cấp 2 vừa thực hiện ở phần trên (tài khoản cấp 2). Đồng thời phản ánh vào sổ chi tiết theo mẫu sau

Sổ chi tiết

Tên cơng cụ: CƠNG CỤ A

Nhãn hiệu, quy cách: Chứng từ

TRÍCH YẾU ĐƠN GIÁ

NHẬP KHO XUẤT KHO CỊN LẠI

Số Ngày SL

(cái) (đồng)ST (cái)SL (đồng)ST (cái)SL (đồng)ST

Số dư đầu tháng 300 500 150.000 Mua vào 300 200 60.000 Xuất dùng 300 250 75.000 Cộng phát sinh 200 60.000 250 75.000 Số dư cuối tháng 300 450 135.000 Sổ chi tiết

Tên cơng cụ: CƠNG CỤ B Nhãn hiệu, quy cách:

Chứng từ

TRÍCH YẾU ĐƠN GIÁ

NHẬP KHO XUẤT KHO CỊN LẠI

Số Ngày SL (cái) ST (đồng) SL (cái) ST (đồng) SL (cái) ST (đồng) Số dư đầu tháng 1.000 50 50.000 Mua vào 1.000 20 20.000 Xuất dùng 1.000 25 25.000 Cộng phát sinh 20 20.000 25 25.000 Số dư cuối tháng 1.000 45 45.000

3.3.3 Mối quan hệ giữa tài khoản cấp 1, tài khoản cấp 2 và sổ chi tiết

- Khi ghi chép một nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên các tài khoản cấp 1 thì đồng thời phải ghi chép các nghiệp vụ đĩ trên các tài khoản cấp 2, 3 và sổ chi tiết cĩ liên quan.

- Trong một nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tổng số tiền ghi trên sổ chi tiết phải bằng với số tiền ghi trên tài khoản cấp 1 tương ứng.

- Tổng số dư đầu kỳ, tổng phát sinh tăng, tổng phát sinh giảm, tổng số dư cuối kỳ của các sổ chi tiết phải bằng với số dư đầu kỳ, tổng phát sinh tăng, tổng phát sinh giảm, số dư cuối kỳ.

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Tài khoản được mở cho từng đối tượng kế tốn cụ thể. Tên tài khoản là tên của đối tượng kế tốn mà tài khoản phản ánh. Tài khoản cĩ kết cấu chia làm 2 bên: Bên trái tài khoản gọi là bên nợ và bên phải của tài khoản gọi là bên cĩ.

Tài khoản kế tốn cĩ 3 loại: Tài khoản tài sản, tài khoản nguồn vốn và tài khoản trung gian. Kết cấu của tài khoản tài sản là số phát sinh tăng ghi bên nợ, số phát sinh giảm ghi bên cĩ. Kết cấu của tài khoảnnguồn vốn thì ngược lại, số phát sinh tăng ghi bên cĩ, số phát sinhgiảm ghi bên nợ. Tài khoản trung gian khơng cĩ số dư, chúng lần lượt được kết chuyển vào các tài khoản khác cĩ liên quan để xác định kết quả kinh doanh.

Định khoản đơn giản là định khoản chỉ liên quan đến hai tài khoản, một tài khoản ghi nợ và một tài khoản ghi cĩ. Định khoản phức tạp là định khoản liên quan từ ba tài khoản trở lên.

Ghi sổ kép là phương pháp kế tốn bắt buộc sử dụng trong doanh nghiệp để phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo nội dung kinh tế và theo mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế tốn cụ thể.

Kế tốn tổng hợp là việc ghi chép số liệu của nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản kế tốn cấp 1 cĩ liên quan. Kế tốn chi tiết là việc phản ánh và giám đốc một cách chi tiết từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn cũng như các đối tượng kế tốn khác theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

BÀI TẬP CHƯƠNG 3

PHẦN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi tình huống dưới đây:

1. Nghiệp vụ “Trả lương cịn nợ cho cơng nhân bằng tiền mặt” sẽ được định khoản:

a. Nợ TK Chi phí nhân cơng trực tiếp / Cĩ TK Tiền mặt b. Nợ TK Tiềnmặt / Cĩ TK Chi phí nhân cơng trực tiếp c. Nợ TK Tiền mặt / Cĩ TK Phải trả người lao động d. Nợ TK Phải trả người lao động / Cĩ TK Tiền mặt

2. Nghiệp vụ “Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp bằng ủy nhiệm chi” được định khoản:

a. Nợ TK Tiền gửi ngân hàng / Cĩ TK Thuế (thu nhập doanh nghiệp) TNDN phải nộp

b. Nợ TK Lợi nhuận / Cĩ TK Thuế TNDN phải nộp

c. Nợ TK Thuế TNDN phải nộp / Cĩ TK Tiền gửi ngân hàng d. Các định khoản trên đều sai

3. Khi đơn vị được Nhà nước cấp vốn kinh doanh bằng một TSCĐ, kế tốn định khoản:

a. Nợ TK Vốn đầu tư của chủ sở hữu/ Cĩ TK Tài sản cố định b. Nợ TK Tài sản cố định / Cĩ TK Vốn đầu tư của chủ sở hữu c. Nợ TK Tài sản cố định / Cĩ TK Quỹ đầu tư phát triển d. Nợ TK Tài sản cố định / Cĩ TK Phải trả cho người bán

4. Nội dung kinh tế của định khoản “Nợ TK Hàng gửi bán / Cĩ TK Thành phẩm” là:

a. Hàng gửi bán bị trả lại nhập kho b. Xuất kho thành phẩm gửi bán c. Nhập kho thành phẩm từ sản xuất d. Khơng phải các nội dung trên

5. Nghiệp vụ nào sau đây được ghi sổ bằng định khoản “Nợ TK Tiền mặt / Cĩ TK Tiền gửi ngân hàng”:

a. Nộp tiền mặt vào tài khoản tiền gửi ngân hàng b. Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt c. Vay ngân hàng nhập quỹ tiền mặt

d. Các câu trên đều sai 6. Tài khoản kế tốn dùng để:

b. Hệ thống hĩa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh c. a và b đúng

d. Khơng cĩ câu nào đúng

7. Tài khoản theo dõi Chênh lệch đánh giá lại tài sản thuộc: a. Nhĩm tài khoản thuộc báo cáo kết quả kinh doanh b. Nhĩm tài khoản ngồi bảng cân đối kế tốn

c. Nhĩm tài khoản thuộc bảng cân đối kế tốn d. Nhĩm tài khoản so sánh

8. Số dư tài khoản theo dõi dự phịng được trình bày trên: a. Báo cáo kết quả kinh doanh

b. Bảng cân đối kế tốn c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ d. Các câu trên đều sai

9. Chọn kết cấu thích hợp cho các tài khoản phản ánh doanh thu và thu nhập: a. Ghi tăng bên Nợ, giảm bên Cĩ, số dư bên Nợ

b. Ghi tăng bên Cĩ, giảm bên Nợ, số dư bên Cĩ

c. Ghi tăng bên Cĩ, giảm bên Nợ, khơng cĩ số dư cuối kỳ d. Ghi tăng bên Nợ, giảm bên Cĩ, khơng cĩ số dư cuối kỳ 10.Tài khoản chi phí cĩ kết cấu:

a. Giống tài khoản theo dõi tài sản

b. Giống tài khoản theo dõi nguồn vốn chủ sở hữu c. Giống tài khoản theo dõi Nợ phải trả

d. Ngược với tài khoản phản ánh Doanh thu

11.Chọn kết cấu cho tài khoản “Hao mịn tài sản cố định”:

a. Ngược với kết cấu của tài khoản theo dõi tài sản cố định b. Giống với kết cấu của tài khoản theo dõi tài sản cố định c. Giống với kết cấu của tài khoản theo dõi nguồn vốn d. Các câu trên đều sai

12.Tài khoản điều chỉnh của một tài khoản phản ánh tài sản sẽ cĩ kết cấu: a. Ghi tăng bên Nợ, giảm bên Cĩ, số dư bên Nợ

b. Ghi tăng bên Cĩ, giảm bên Nợ, số dư bên Nợ c. Ghi tăng bên Cĩ, giảm bên Nợ, khơng cĩ số dư d. Ghi tăng bên Cĩ,giảm bên Nợ, số dư bên Cĩ

13.Nếu một tài khoản phản ánh nguồn vốn cần cĩ tài khoản điều chỉnh, thì tài khoản điều chỉnh của nĩ phải cĩ kết cấu:

a. Ghi tăng bên Nợ, giảm bên Cĩ, khơng cĩ số dư b. Ghi tăng bên Cĩ, giảm bên Nợ, khơng cĩ số dư c. Ghi tăng bên Cĩ, giảm bên Nợ, số dư bên Cĩ d. Ghi tăng bên Nợ, giảm bên Cĩ, số dư bên Nợ 14.Định khoản giản đơn là loại định khoản:

a. Cĩ liên quan đến một tài khoản b. Cĩ liên quan đến hai tài khoản c. Cĩ liên quan đến nhiều tài khoản d. Cả ba đáp án trên đều sai

15.Tài khoản phản ánh nợ phải trả vàtài khoản phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu: a. Khơng thể cĩ quan hệ đối ứng với nhau

b. Cĩ thể cĩ quan hệ đối ứng

c. Khơng xuất hiện trong cùng một nghiệp vụ kinh tế d. Các câu trên đều sai

16.Các tài khoản chi tiết của một tài khoản tổng hợp: a. Cĩ thể cĩ quan hệ đối ứng với nhau

b. Khơng thể cĩ quan hệ đối ứng với nhau

c. Khơng cĩ quan hệ đối ứng với các tài khoản chi tiết của tài khoản tổng hợp khác

d. Cĩ thể cĩ quan hệ đối ứng với chính tài khoản tổng hợp đĩ 17.Tài khoản chi tiết:

a. Cĩ kết cấu giống như tài khoản tổng hợp của nĩ b. Cĩ kết cấu ngược với tài khoản tổng hợp của nĩ

c. Chỉ được sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp d. Các câu trên đều sai

18.Khi đơn vị nhận tiền ứng trước của khách hàng thì số tiền này được ghi vào: a. Bên Nợ TK Phải trả cho người bán

b. Bên Nợ TK Phải thu của khách hàng c. Bên Cĩ TK Phải trả cho người bán d. Bên Cĩ TK Phải thu của khách hàng

19.Khi đơn vị trả trước tiền mua tài sản cho người bán thì số tiền đã trả trước này được ghi vào:

a. Bên Nợ TK Phải thu của khách hàng b. Bên Cĩ TK Phải trả cho người bán c. Bên Nợ TK Phải trả cho người bán

d. Bên Cĩ TK Phải thu của khách hàng 20.Nguyên tắc kế tốn kép phát biểu:

a. Một nghiệp vụ kinh tế ghi tối đa vào hai tài khoản b. Một nghiệp vụ kinh tế phải ghi ít nhất vào hai tài khoản c. Một nghiệp vụ kinh tế chỉ ghi vào hai tài khoản

d. Một nghiệp vụ kinh tế khơng được ghi vào hai tài khoản

PHẦN 2: CÂU HỎI ĐÚNG SAI

Hãy trả lời ĐÚNG hay SAI cho các câu hỏi dưới đây:

1. Bên phải tài khoản Nguốn vốn là bên Cĩ, ngược lại, bên phải tài khoản Tài sản là bên Nợ.

2. Tài khoản theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh ghi tăng bên Nợ và luơn cĩ số dư bên Nợ.

3. Tất cả các định khoản kế tốn đều phải liên quan đến từ hai tài khoản trở lên. 4. Cách ghi tăng, giảm trên các tài khoản theo dõi chi phí phải ngược với cách ghi

tăng, giảm trên các tài khoản phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu.

5. Tài khoản Xác định kết quả kinh doanh cĩ mặt trong Bảng cân đối tài khoản. 6. Lập Bảng cân đối tài khoản khơng phải là cơng việc bắt buộc trước khi lập Báo

cáo tài chính.

7. Tổng phát sinh Nợ của các tài khoản bằng tổng phát sinh Cĩ của các tài khoản trên Bảng cân đối tài khoản.

8. Tài khoản điều chỉnh của tài khoản phản ánh tài sản luơn cĩ số dư bên Cĩ. 9. Các tài khoản điều chỉnh khơng cĩ số dư cuối kỳ.

10.Các tài khoản thuộc báo cáo kết quả kinh doanh khơng cĩ số dư cuối kỳ.

11.Các tài khoản phản ánh nợ phải trả cĩ kết cấu ngược với các tài khoản phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu.

12.Tài khoản phản ánh tài sản ngắn hạn phải cĩ kết cấu giống với tài khoản phản ánh tài sản dài hạn.

13.Tài khoản “Phải thu của khách hàng” là tài khoản lưỡng tính.

14.Đối với tài khoản tài sản, số phát sinh bên Nợ chính là số phát sinhtăng 15.Tài khoảntổng hợp và tài khoản chi tiếtcủa nĩ cĩ quan hệ đối ứng với nhau. 16.Số dư cuối kỳ của tài khoản nguồn vốn được tính theo cơng thức: Số dư đầu kỳ

+ Tổng phát sinh tăng –Tổng phát sinh giảm.

17.Tài khoản theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh ghi tăng bên Nợ và luơn cĩ số dư bên Nợ.

18.Tài khoản theo dõi Doanh thu phải cĩ kết cấu ngược với tài khoản theo dõi Tài sản.

19.Cách ghi tăng, giảm trên các tài khoản theo dõi chi phí phải ngược với cách ghi tăng, giảm trên các tài khoản phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu.

20.Các tài khoản chi phí hoạt động của đơn vị kế tốn là tài khoản điều chỉnh trong hệ thống tài khoản kế tốn.

PHẦN 3: BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài 1:

Doanh nghiệp ABKcĩ tài liệu kế tốn như sau:

Số dư đầu kỳ Tài khoản“Tiền gửi ngân hàng”: 55.000.000 đ. Trong kỳ cĩ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

1. Người mua trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng (TGNH) 10.000.000đ

2. Mua nguyên vật liệu nhập kho, giá mua 15.000.000đ thanh tốn bằng TGNH 3. Xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản TGNH 10.000.000đ.

4. Rút TGNH trả nợ vay ngắn hạn 5.000.000đ.

Một phần của tài liệu NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (lý thuyết – bài tập) (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)