* Khái niệm
- Là sự đổi đầu phát sinh từ sự không nhất trí do các bên có nhiều mục tiêu, tu tưởng tình cam trái ngược nhau
* Phân loại xung đột
- Xung đột chức năng
+ Là đối đầu/hoàn thiện mang lại lợi ích cho thực hiện nhiệm vụ của tổ chức + Xung đột tạo ra sự hỗ trợ/ sáng tạo hơn.
- Xung đột phi chức năng.
+ Sự tương tác giữa hai phía cạnh trở lên đạt mục tiêu của nhóm tổ chức + Xung đột quá nhiều và căng thẳng => thực hien nhiệm vụ tồi tệ, tàn phá quan hệ, giảm nghiêm trọng mức thực hiện nhiệm vụ
*Nguyên nhân xung đột nhóm
- Sự phụ thuộc lẫn nhau với nhiệm vụ
+ Có ba loại phụ thuộc: 1. Khi cùng làm việc với nhau 2. Nối tiếp nhau
3. Qua lại nhau - Mục tiêu không tương đồng
+ Các nhà quản trị tránh không cỏ xung đột nhóm không tương đồng nhưng có thể vẫn tồn tại xung đột cá nhân.
+ Xung đột tăng khi khan hiểm các nguồn lực cần thiết để sản xuất và marketing. + Sử dụng đe dọa một bên có năng lực đe dọa bên kia khi không thông báo mà sử dụng để gây áp lực
- Sự gần bó của nhóm
+ Nội bộ nhóm cảng gần bỏ thì xung đột giữa các nhóm càng tăng, hình thành thái độ không phù hợp với các nhân không thuộc nhóm
- Thái độ thắng thua
+ Với những thông tin cần phải coi mở nhưng thông tin lại bịn cần trở, gián đoạn càng củng cố trò chơi thắng thua. Nhà quản trị nên chuyển thành thái độ thẳng thắn. Khi hai bên thông tin với nhau múc hợp tác sẽ cao hơn.
*Kết quả của xung đột nhóm - Thay đổi trong nhóm
+ Sự vững chắc của nhóm tăng lên trung thành hơn nhiệt thanh hơn, tuân thủ chuẩn mục hơn
+ Các cá nhân đòi hỏi phải trung thành hơn + Lãnh đạo trở lên độc đoán hơn.
+ Lương giá bị lạm phát - Thay đổi giữa các nhóm
+ Thông tin giám, cản thân và hình thức hơn + Nhận thức bị bóp méo