PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

Một phần của tài liệu [123doc] - khao-sat-tinh-hinh-su-dung-insulin-o-benh-nhan-dai-thao-duong-typ-2-dieu-tri-noi-tru-tai-benh-vien-trung-uong-hue (Trang 28)

2.3.1. Phương pháp

Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê y học - Thống kê tình hình chung quần thể nghiên cứu.

- Kết quả tính tốn dựa trên giá trị trung bình và độ lệch chuẩn, tỷ lệ phần trăm.

2.3.2. Phần mềm thống kê

- Số liệu định tính được trình bày dưới dạng tỷ lệ phần trăm (%), kiểm định sự khác biệt thống kê bằng test Chi-square.

- Các trị số được trình bày dưới dạng trung bình± độ lệch chuẩn nếu cĩ. - Mối liên hệ được kiểm định bằng hệ số p. Đánh giá hệ số p:

p > 0,05: sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê. p < 0,05: sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Qua nghiên cứu 115 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 đang điều trị nội trú tại Khoa Nơi- Nội tiết-Thần kinh- Hơ hấpvà Khoa Nội tổng hợp –Lão khoa Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 4/2015 đến tháng 2/2016, chúng tơi thu được kết quả sau

3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Bảng 3.1Đặc điểm về tuổi, giới

Tuổi ( Năm) Giới Tổng Nữ Nam n n n % < 50 4 2 6 5,2 50-59 13 17 30 26,1 60-69 15 14 29 25,2 70-79 21 5 26 22,6 ≥ 80 17 7 24 20,9 Tổng n 70 45 115 100 % 60,9 39,1 100 Trung bình (năm) 68 ±12 Tuổi nhỏ nhất (năm) 43 Tuổi lớn nhất (năm) 93 Nhận xét: - Tỷ lệ nữ chiếm gần 2/3 với 60,9 %.

- Chỉ cĩ 5,2 % số đối tượng dưới 50 tuổi, 94,8 % trên 50 tuổi, trong số này, tỷ lệ ở các nhĩm tuổi phân bố khá đồng đều, cao nhất ở nhĩm 50-59 tuổi với 26,1%.

Bảng 3.2. Thể trạng bệnh nhân khi nhập viện Đặc điểm n % BMI Gầy 21 18,3 Bình thường 64 55,6 Thừa cân/Béo phì 30 26,1 Trung bình 21,17± 3,01 kg/m2

Vịng bụng Bình thườngBéo dạng nam 8530 73,926,1

Nhận xét:

- Chiếm tỷ lệ cao nhất là đối tượng cĩ BMI bình thường với 55,6%. - Cĩ 26,1 % đối tượng cĩ vịng bụng đạt tiêu chuẩn béo phì dạng nam.

3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG

Nhận xét:

- Cĩ 20% số đối tượng lần đầu được chẩn đốn ĐTĐ

- Các đối tượng cĩ thời gian mắc bệnh từ 5-10 năm chiểm tỷ lệ cao nhất với 27,8%

Bảng 3.3. Phác đồ điều trị ở nhà

Phác đồ ở nhà n %

Thuốc viên 51 43,3

Insulin 24 20,9

Thuốc viên và Insulin 11 9,6

Khơng điều trị gì 29 25,2

Tổng 115 100,0

Nhận xét: Phác đồ điều trị tại nhà phổ biến nhất là thuốc viên, chiếm tỷ lệ 43.3%

Bảng 3.4. Thời gian điều trị insulin ở nhà

Thời gian điều trị insulin ở nhà (năm) n % < 1 9 25,7 1-5 12 34,3 ≥ 5 14 40 Tổng 35 100

Nhận xét: Cĩ 35 đối tượng dùng insulin trong phác đồ điều trị tại nhà trước khi nhập viện. Trong số đĩ, thời gian dùng insulin ≥ 5 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (40%).

Bảng 3.5. Kết quả glucose máu và HbA1c:

Mức kiểm sốt Glucose máu đĩi lúc nhập viện HbA1c

n % n %

Tốt 8 7,0 9 7,8

Khơng tốt 107 93,0 106 92,2

Tổng 115 100 115 100

Trung bình 13,17 ± 5,34 ( mmol/l) 10,64 ± 2,66 (%)

Nhận xét: Tỷ lệ các đối tượng khơng kiểm sốt được glucose dựa trên glucose máu lúc nhập viện và HbA1c lúc nhập viện lần lượt là 93 % và 92,2%, số bệnh nhân đạt kiểm sốt glucose máu dưới 10%.

3.3. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ INSULIN

Bảng 3.6. Lý do chỉ định insulin

Lý do sử dụng insulin n %

Glucose máu cao khơng kiểm sốt được sau một thời gian dùng

thuốc uống 72 62,6

Glucose máu quá cao ngay lúc chẩn đốn ( HbA1c ≥ 9%,

glucose máu ≥ 15mmol/l ) 20 17,4

Suy thận 31 26,9

Men gan tăng cao hoặc viêm gan 7 6,1

Biến chứng cấp tính ( tăng thẩm thấu do tăng đường máu) 5 4.3 Đang mắc bệnh cấp tính (nhiễm trùng, TBMMN, NMCT…) 51 44,3

Chuẩn bị phẫu thuật 4 3,5

Nhận xét: Lý do thường gặp nhất là glucose máu cao khơng kiểm sốt được sau một thời gian dùng thuốc uống (63,2%), sau đĩ là do các bệnh lý cấp tính (44,7 %).

Bảng 3.7. Phác đồ điều trị tại bệnh viện

Phác đồ n Tỷ lệ %

Insulin đơn trị liệu 89 77,4

Insulin + thuốc uống 26 22,6

Tổng 115 100

Nhận xét: Tại bệnh viện phác đồ insulin đơn trị liệu được sử dụng nhiều hơn là insulin và thuốc uống, 77.4% so với 22.6%.

Bảng 3.8. Các phác đồ sử dụng Insulin Phác đồ n % 1 mũi nền 2 1,7 2 mũi trộn sẵn 66 57,4 2 nhanh + 1 nền 2 1,7 3 nhanh + 1 nền 20 17,4 1 nền + thuốc uống 7 6,1

2 mũi trộn sẵn + thuốc uống 18 15,7

Tổng 115 100,0

Nhận xét: Cĩ 6 phác đồ sử dụng insulin khác nhau, 2 mũi trộn sẵn là phác đồ thường gặp nhất với 57,4%, sau đĩ là phác đồ 3 nhanh 1 nền với 17,4 %.

Bảng 3.9. Các loại thuốc uống được sử dụng phối hợp

Loại thuốc n %

Metformin 21 80,8%

Gliclazid 2 7,7

Metformin + gliclazid 3 11,5

Tổng 26 100,0

Nhận xét: Cĩ 26 bệnh nhân được điều trị phối hợp insulin + thuốc viên. Trong đĩ, metformin là thuốc phối hợp được dùng nhiều nhất với 80,8%

Biểu đồ 3.2.Các loại insulin được sử dụng

Nhận xét:

- Loại insulin được dùng nhiều nhất là chất tương tự insulin trộn sẵn với 39,1%, ít nhất là insulin người tác dụng trung gian ( 5,2 %).

- Chất tương tự insulin được sử dụng nhiều hơn so với insulin người.

Bảng 3.10. Liều insulin trong 24 giờ

Liều insulin (UI/24 giờ) n %

< 20 26 22,6 20-40 60 52,2 ≥ 40 29 25,2 Trung bình 30,95 ± 16,85 Liều lớn nhất 90 Liều nhỏ nhất 8

Nhận xét: Liều insulin được dùng chủ yếu từ 20-40 UI/ 24 giờ (52,2%), giá trị lớn nhất là 90 UI/ 24 giờ.

Bảng 3.11.Thời gian nằm viện

Thời gian nằm viện n %

<2 tuần 46 40,0 2 tuần- tháng 54 47,0 ≥ 1 tháng 15 13,0 Tổng 115 100,0 Trung bình ( ngày) 18,54 ± 10,58 Giá trị lớn nhất ( ngày) 51 Giá trị nhỏ nhất ( ngày) 3

Nhận xét: Thời gian nằm viện từ 2 tuần – 1 tháng chiếm tỷ lệ cao nhất ( 47%), thời gian nằm viện trung bình là 18,54 ± 10,58 ngày

3.4. ĐÁNH GIÁ KIỂM SỐT GLUCOSE MÁU

Bảng 3.12. Mức kiểm sốt glucose máu khi ra viện

Mức kiểm sốt glucose máu n %

Tốt (%) 62 53,9

Khơng tốt (%) 53 46,1

Tổng 115 100

Trung bình (mmol/l) 7,92 ± 2,07

Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân đạt được kiểm sốt glucose máu khi ra viện là 53,9%, glucose máu trung bình là 7,92 ± 2,07 mmol/l.

Bảng 3.10. Hiệu quả kiểm sốt glucose của phác đồ insulin đơn trị và insulin phối hợp thuốc uống Mức độ kiểm sốt Phác đồ Tốt Khơng tốt Tổng p n n % % n %

Insulin đơn trị liệu 48 41 46,1 53,9 89 100

> 0,05

Insulin + thuốc uống 14 12 46,2 53,8 26 100

Nhận xét: Khơng cĩ sự khác biệt về sự kiểm sốt glucose máu giữa insulin đơn trị và insulin phối hợp thuốc uống (p> 0,05) .

Bảng 3.12. Hiệu quả sử dụng glucose theo các phác đồ

Mức độ kiểm sốt Phác đồ Tốt Khơng tốt Tổng p n % n % n % 1 mũi nền 2 100 0 0 2 100 < 0,05

2 mũi trộn sẵn 37 56,1 29 43,9 66 100 2 nhanh + 1 nền 1 50 1 50 2 100 3 nhanh + 1 nền 9 45 11 55 20 100 1 nền + thuốc uống 7 100 0 0 7 100 2 trộn + thuốc uơng 6 33,3 12 66,7 18 100 Nhận xét:

- Mức độ kiểm sốt glucose máu theo từng phác đồ rất thay đổi, sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê ( p < 0,05). Phác đồ 1 mũi nền và một mũi nền + thuốc uống cĩ tỉ lệ kiểm sốt cao nhất trong khi phác đồ 3 nhanh 1 nền chỉ cĩ 45% đạt được kiểm sốt glucose máu lúc ra viện.

3.5. TÁC DỤNG PHỤ CỦA INSULIN

Bảng 3.13. Các tác dụng phụ của insulin

Tác dụng phụ n %

Hạ glucose máu 43 38,4

Tăng cân 7 6,1

Phì đại mơ mỡ tại chỗ tiêm 3 2,6

Khác ( dị ứng, nhiễm trùng tại chỗ tiêm..) 0 0

Nhận xét:

- Hạ glucose máu là tác dụng phụ gặp nhiều nhất, gặp trong 38,4 % bệnh nhân. - Tác dụng phụ tăng cân ghi nhận được ở 6,1 % số bệnh nhân, 3 bệnh nhân cĩ biểu hiện loạn dưỡng mỡ tại chỗ tiêm.

- Các tác dụng phụ khác như phản ứng tồn thân, dị ứng tại chỗ, nhiễm trùng tại chỗ tiêm, phù do ínulin… chưa ghi nhận.

Bảng 3.14.Mức độ hạ glucose máu

Mức độ hạ glucose máu Tại nhà ( n= 35) Tại bệnh viện ( n=115)

Nhẹ %n 87,127 86,713

Nặng n 4 2

% 12,9 13,3

Tổng %n 88,631 13,0415

Nhận xét:

- Trong nhĩm 35 bệnh nhân đã điều trị insulin tại nhà,cĩ 31 bệnh nhân bị ít nhất 1 lần hạ glucose máu (88,6%), trong đĩ đa số là hạ glucose máu mức độ nhẹ (87,1%).

- Cĩ 13,04% bệnh nhân nằm viện cĩ hạ glucose máu, trong đĩ cĩ 2 trường hợp nặng.

Chương 4 BÀN LUẬN

Cĩ 115 bệnh nhân tham gia nghiên cứu từ tháng 4/2015 đến tháng 2/2016 tại khoa Khoa Nơi- Nội tiết-Thần kinh- Hơ hấp và Khoa Nội tổng hợp –Lão khoa, Bệnh viện Trung ương Huế theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện.

4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU4.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới 4.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới

Tuổi cĩ liên quan mật thiết tới sự phát triển của bệnh ĐTĐ, đặc biệt là týp 2, theo WHO thì lứa tuổi trên 70, tỷ lệ ĐTĐ gấp 3 - 4 lần so với tỷ lệ chung ở người trưởng thành.

Trong nghiên cứu của chúng tơi, tuổi trung bình của bệnh nhân là 68 ± 12 tuổi. Bệnh nhân ít tuổi nhất là 43 tuổi, cao nhất là 93 tuổi. Bệnh nhân trên 50 tuổi chiếm 94,8%, cao nhất trong nhĩm trên 50-59 tuổi với 26,1%.

Theo Đào Thị Dừa và cs nghiên cứu 347 bệnh nhân tại Bệnh viện Trung ương Huế, tuổi trung bình của nhĩm ĐTĐ týp 2 là 54,7± 15,6 tuổi . Nghiên cứu của Bế Thu Hà tại Bắc Cạn cĩ độ tuổi trung bình là 55,2 ± 12 tuổi , Nguyễn Thy Khuê nghiên cứu 2201 bệnh nhân tại 13 trung tâm trên tồn quốc thấy tuổi trung bình là 59,6 tuổi . Theo L Ji nghiên cứu trên 2819 bệnh nhân thấy cĩ độ tuổi trung bình là 58,24 ± 10,8 tuổi , theo Lê Văn Chi và cộng sự ghi nhận độ tuổi trung bình ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 là 68 ± 11 tuổi . Và trong một nghiên cứu gần đây của Nguyễn Trung Anh trên 262 bệnh nhân cĩ độ tuổi trung bình là 70,1 ± 6,7 tuổi .

Như vậy, nghiên cứu của chúng tơi khá tương đồng với nghiên cứu của Lê Văn Chi, Nguyễn Trung Anh và cĩ cao hơn so với các nghiên cứu cịn lại. Điều nãy cĩ lẽ do một phần đối tượng nghiên cứu của chúng tơi nằm ở khoa Nội Tổng hợp – Lão khoa (tương tự với nghiên cứu của Lê Văn Chi và Nguyễn Trung Anh).

cao và bệnh tật thường gia tăng với tuổi già, nhất là ĐTĐ. Khi cơ thể già chức năng tụy bị suy giảm; đồng thời những thay đổi về chuyển hố glucose cũng tiến triển song hành với tuổi. Quá trình lão hố là nguyên nhân quan trọng nhất của sự đề kháng insulin, cơ chế làm tăng tỷ lệ ĐTĐ týp 2. Đồng thời những thay đổi về lối sống do tuổi tác là yếu tố đĩng gĩp quan trọng như ít vận động thể lực và thường thừa cân. Ngồi ra, tuổi thọ cao cũng ảnh hưởng đến nhận thức đến việc kiểm sốt glucose máu, đồng thời khĩ khăn hơn cho nhà lâm sàng trong việc giáo dục bệnh nhân về lợi ích của việc kiểm sốt glucose máu tốt.

Về phân bố giới tính: theo nghiên cứu ở Mỹ thì tỷ lệ ĐTĐ ở nữ cao hơn nam ngược lại cĩ nghiên cứu cho rằng sự khác biệt về giới khơng cĩ ý nghĩa thống kê hoặc kết luận tỷ lệ này ở nam cao hơn ở nữ . Trong nghiên cứu của chúng tơi, tỷ lệ nam : nữ = 2/3. Như vậy cĩ sự khác biệt ý nghĩa thống kê về giới.

Tại Việt Nam, một số nghiên cứu cho kết quả về tỷ lệ mắc đái tháo đường theo giới như sau:

Bảng 4.1. So sánh tỷlệ đái tháo đường theo giới với một số tác giả

Tác giả Năm Địa điểm nghiên cứu Nam % Nữ %

Nguyễn Trung Anh 2013 Hà Nội 38,5 61,5

Đào thị Dừa và cs 2010 Thừa thiên huế 32,71 67,29

L Ji và cs 2011 Trung Quốc 50,4 49,6

Hứa thành Nhân 2014 Tp Hồ Chí Minh 23,2 76,8

Của chúng tơi 2016 Thừa thiên huế 39,1 60,9

Như vậy, nghiên cứu của chúng tơi cĩ kết quả tương tự với nghiên cứu của Đào Thị Dừa và cộng sự và của Nguyễn Trung Anh. Sự khác biệt giữa tỷ lệ nam nữ là phù hợp, chỉ phản ánh bệnh nhân điều trị tại bệnh viện. Cịn sự khác biệt về tỷ lệ mắc bệnh giữa nam và nữ giữa các quốc gia, giữa các khu vực trong một quốc gia cĩ lẽ phụ thuộc vào các yếu tố như thĩi quen ăn uống, sự vận động, điều kiện sống, chủng tộc và gen.

4.1.2. Thể trạng của bệnh nhân khi nhập viện

Chỉ số BMI trung bình của bệnh nhân trong nghiên cứu tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu là 21,17± 3,01 kg/m2, trong đĩ, phần lớn bệnh nhân cĩ thể trạng

ở mức bình thường từ 18,5 – 22,9 kg/m2 (chiếm 55,6%). Kết quả này thấp hơn so với một số nghiên cứu trong nước như Nguyễn Văn Bằng , BMI trung bình 22,5 ±6,82 kg/m2 , Nguyễn Khánh Ly với 22,63 ± 2,41kg/m2 , Lê Thị Phương Huệ với 22,7± 3kg/m2 và ngồi nước như BMI trung bình trong nghiên cứu của L Ji là 24,62 ± 3,35kg/m2 . Sự khác biệt này một phần do nghiên cứu của chúng tơi cĩ đối tượng vào viện điều trị bằng insulin đa số kiểm sốt glucose máu kém ở nhà, vì vậy trọng lượng bệnh nhân thường thấp.

Tỷ lệ béo dạng nam trong nghiên cứu chúng tơi chiếm 26,1%, thấp hơn so với kết quả của một số tác giả như Nguyễn Văn Bằng với 59,38% , Bế Thu Hà 67,9% .

Theo nghiên cứu về tình hình chăm sĩc bệnh nhân ĐTĐ ở Việt Nam và các khu vực châu Á, BMI trung bình của bệnh nhân ĐTĐ týp 2 ở Việt Nam là 21,9 ± 3,6 kg/m2, trong khi bệnh nhân ĐTĐ týp 2 trên thế giới thường cĩ thể trạng béo với BMI > 25 kg/m2 . Đây chính là sự khác biệt giữa bệnh nhân bị ĐTĐ týp 2 ở Việt Nam với các nước khác. Nguyên nhân cĩ thể do thể trạng người Việt Nam thường nhẹ cân hơn và cĩ tỉ lệ khối mỡ thấp hơn người châu Âu.

4.2. CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG4.2.1. Thời gian phát hiện bệnh 4.2.1. Thời gian phát hiện bệnh

Qua nghiên cứu 115 đối tượng, chúng tơi nhận thấy các đối tượng cĩ thời gian mắc bệnh từ 5-10 năm chiếm tỷ lệ cao nhất ( 27,8%), cĩ đến 59,1 % số đối tượng cĩ thời gian mắc bệnh trên 5 năm, và 20 % số đối tượng lần đầu được chẩn đốn đái tháo đường. Như vậy, nghiên cứu của chúng tơi tương tự với nghiên cứu của Nguyễn Văn Bằng (thời gian mắc bệnh > 5 năm chiếm tỉ lệ cao nhất ( 46,9 %)) và cao hơn so với nghiên cứu của Bế Thu Hà ( nhĩm đối tượng mắc bệnh trên 5 năm chiếm 13,2% ). Sự khác nhau này cĩ lẽ do nghiên cứu của chúng tơi trên đối tượng cĩ sử dụng insulin, thường là ở giai đoạn muộn của bệnh.

Trong nghiên cứu của chúng tơi cĩ một tỉ lệ 20% bệnh nhân lần đầu chẩn đốn đã cần dùng insulin, phản ánh sự phát hiện bệnh muộn, bệnh kéo dài một thời gian dài trước khi được chẩn đốn dẫn đên glucose máu và HbA1c cao kéo dài.

Nguyên nhân cĩ thể do đặc điểm của người Việt Nam thường khơng chú trọng việc khám sức khỏe định kỳ, mà chỉ đến bệnh viện khi bệnh đã nặng hoặc cĩ bệnh lý cấp tính khác. Kết quả này cĩ điểm tương đồng với kết quả nghiên cứu của Đào Thị Dừa với tỉ lệ bệnh nhân lần đầu phát hiện bệnh là 25,64%.

4.2.2. Thời gian bệnh nhân điều trị insulin và phác đồ bệnh nhân đang sử dụng ở nhà

Trước khi vào viện, đa số bệnh nhân được điều trị với thuốc viên chiếm tỷ lệ cao nhất (44,3%) , 30,4% bệnh nhân đã điều trị insulin ở nhà, cĩ đến 25,2 % bệnh

Một phần của tài liệu [123doc] - khao-sat-tinh-hinh-su-dung-insulin-o-benh-nhan-dai-thao-duong-typ-2-dieu-tri-noi-tru-tai-benh-vien-trung-uong-hue (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)