Một trong những rào cản lớn nhất khi cân nhắc chỉ định insulin cả về phái thầy thuốc lẫn bệnh nhân là tác dụng phụ của insulin, mà chủ yếu là hạ glucose máu và tăng cân.
Trong nghiên cứu của chúng tơi, hạ đường máu là tác dụng phụ ghi nhận nhiều nhất (37,4%). Trong nhĩm 35 bệnh nhân đã điều trị insulin tại nhà, cĩ cĩ đến 31 bệnh nhân bị ít nhất 1 lần hạ glucose máu (88,6%), trong đĩ đa số là hạ glucose máu mức độ nhẹ (87,1%) Nghiên cứu của Nguyễn Trung Anh, trong số những bệnh nhân sử dụng insulin ngoại trú cĩ 64,7% bệnh nhân bị hạ glucose máu, trong đĩ 93,3% mức độ nhẹ . Theo nghiên cứu của Murata và cộng sự trên 344 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 điều trị insulin, cĩ 51,2% bệnh nhân ghi nhận cĩ ít nhất 1 con hạ glucose máu trong vịng 12 tháng, trong đĩ 3,4% bệnh nhân cĩ cơn hạ đường huyêt nặng . Điều này cho thấy tỷ lệ hạ glucose máu vẫn cịn khá cao, sự khác nhau giữa các nghiên cứu trên cĩ thể do sự khác biệt về cỡ mẩu, tỉ lệ chúng tơi cao hơn một phần do chúng tơi ghi nhận hạ glucose máu tính từ thời điểm bệnh nhân bắt đầu dùng insulin cho đên nay.
Cĩ 15 trường hợp sảy ra hạ glucose máu trong quá trình nằm viện, chiếm 13,04% bệnh nhân, trong đĩ cĩ 2 trường hợp nặng. Những bệnh nhân dùng inuslin ở nhà trong thời gian dài, khả năng gặp hạ glucose máu cao hơn so với thời gian ngắn trong lúc nằm viện. Mặt khác, tại bệnh viện, yêu cầu bệnh nhân phải chuẩn bị thức ăn rồi mới tiêm insulin, bệnh nhân thường ít vận động hơn nên khả năng hạ glucose máu ít gặp hơn. Theo nghiên cứu của Suellen, tỷ lệ hạ glucose máu liên quan đến điều trị insulin ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 nội trú là 6.7% với insulin đơn trị liệu, 7.2% ở nhĩm insulin kết hợp SU, 4.3% ở nhĩm insulin kết hợp với các thuốc hạ glucose máu khác .
Tăng cân là tác dụng phụ thường gặp khi điều trị insulin tích cực, theo UKPDS, bệnh nhân ĐTĐ týp 2 điều trị insulin tăng trung bình 4 kg trong thời gian nghiên cứu . Trong nghiên cứu chúng tơi, dù điều trị với insulin nhưng đa số bệnh nhân khơng kiểm sốt được glucose máu, nên cân nặng cĩ xu hướng giảm, đa số bệnh nhân chỉ mới dùng insulin khi nhập viện trong thời gian ngắn chưa thấy tăng cân rõ, hoặc do liều insulin chưa đủ, ngồi ra cịn do ảnh hưởng của chế độ ăn uống, nhiều bệnh nhân cho rằng mắc ĐTĐ thì phải ăn uống kiêng khem quá mức, nhiều bệnh nhân khơng chú trọng đến cân nặng của mình nên tỷ lệ bệnh nhân ghi nhận cĩ tăng cân do điều trị insulin tương đối thấp ( 6,1%).
Một tác dụng phụ khác gặp trong 2,6% bệnh nhân là phì đại mơ mỡ tại chỗ tiêm. Kết qua này khá tương đồng với nghiên cứu của Hauner, cĩ 3,6% bệnh nhân ĐTĐ týp 2 phì đại mơ mỡ tại chỗ khi điều trị với insulin , một số nghiên cứu khác lại cĩ tỷ lệ phì đại mơ mỡ khá cao ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 như nghiên cứu của Ji J và cộng sự (35,26%) , nghiên cứu của Al Ajlouni và cộng sự ( 37.3%) . Sự khác nhau này cĩ thể do khác nhau ở thời gian bệnh nhân điều trị với insulin trong các nghiên cứu, sự khác nhau về chủng tộc, kiến thức của bệnh nhân khi tiêm insulin.
Các tác dụng phụ khác như phù do insulin, teo mơ mỡ, dị ứng…chúng tơi chưa ghi nhận.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 115 bệnh nhân ĐTĐ týp2 điều trị nội trú tại bệnh viện Trung Ương Huế từ tháng 4/2015 đến tháng 2/2016, chúng tơi rút ra một số kết luận sau: