Phương pháp thu thập dữ liệu

Một phần của tài liệu Tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần tập đoàn an phát holdings (Trang 61)

- Dữ liệu thứ cấp:

+ Các quy trình, quy định nội bộ cửa Công ty cổ phần Tập đoàn An Phát Holdings.

+ Các báo cáo thường niên, bản cáo bạch cùa Công ty cồ phần Tập đoàn An

Phát Holdings.

- Dữ liệu sơ cấp: Được thu thập thông qua phỏng vấn sâu và lấy ý kiến từ các

cá nhân thông qua phiếu câu hởi khảo sát. Đối tượng được hởi là các chuyên viên và

nhân viên phục vụ của Công ty cổ phần Tập đoàn An Phát Holdings.

2.2. ỉ, Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phương pháp tổng hợp: là phương pháp liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin từ các lý thuyết đã thu thập được để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới, đầy đủ về động lực làm việc. Ngoài ra, tổng hợp tài liệu giúp tác giả có cái nhìn toàn

diện, khái quát hơn các tài liệu đã có về tạo động lực cho người lao động.

Phương pháp phân tích: là nghiên cứu các văn bản, tài liệu lý luận khác nhau

vê động lực sau đó phân tích chúng thành từng bộ phận, từng mặt theo thời gian, đê hiếu chúng một cách đầy đủ và toàn diện.

Phương pháp thống kê: Là hệ thống các phương pháp như thu thập, tổng

hợp, trình bày số liệu, tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu nhàm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán, ra quyết định và sử dụng trong việc thống kê dữ liệu thu thập được nhằm tổng hợp khái quát hóa các số liệu phục vụ cho quá trình phân tích, đánh giá và kết luận.

Phương pháp so sánh: là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích dựa

trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu gốc (chỉ tiêu cơ sở) và phương pháp này

được sử dụng để có được các chỉ tiêu cụ thể về giá trị, khối lượng và tốc độ tăng

trưởng của vấn đề nghiên cứu trong thời gian phân tích. Đồng thời, so sánh các kết

quả phỏng vấn và điều tra nhằm tổng hợp kết quả nghiên cứu một cách tổng quát.

2.2.2. Phương pháp phỏng vấn

Phỏng vấn sâu cung cấp thông tin toàn diện về các đặc điếm nơi được tiến

hành nghiên cứu và được nhìn nhận • • như một• • chuỗi các sự kiện• • liên kết chặt chẽ với nhau, được mô tả và phản ánh một cách đầy đủ cuộc sống thực tế hàng ngày.

* Chọn mẫu

Đối tượng của nghiên cứu này được tác giả chọn trong phỏng vấn sâu là:

nhân viên sản xuất tại các nhà máy và nhân viên khối văn phòng. Cụ thế, tác giả

luận vãn sẽ tiến hành phỏng vấn đối với 15 người tại công ty , bao gồm:

- Nhân viên sản xuất nhà máy số 5, 6, 7 tại công ty con là Cồng ty cổ phần

Nhựa An Phát Xanh: 10 người - Ban Tài chính: 2 người

- Ban Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực : 2 người - Ban Kỹ thuật: 1 người

* Thiết kế phỏng vấn sâu

Tác giả sử dụng phương pháp phong vấn sâu với bảng câu hỏi bán cấu trúc theo một nội dung đã được chuẩn bị trước (Phụ lục 01). Từ bản câu hỏi, tác giả tiến

hành phỏng vấn trực tiếp theo hình thức mặt đối mặt và các câu trả lời được tác giả tiếp ghi chép lại, từ đó làm cơ sở cho việc thiết kế phiếu câu hỏi khảo sát để đưa vào

nghiên cứu chính thức.

Địa điểm phỏng vấn:

- Trụ sở Công ty cổ phần Tập đoàn An Phát Holdings

- Trụ sở công ty con : Công ty cổ phần Nhựa An Phát Xanh

Thời lượng phong vấn: Thời gian của mỗi cuộc phong vấn kéo dài trong vòng 10 đến 30 phút. Tùy vào đối tượng được phỏng vấn, không khí buổi phỏng vấn từ đó ra quyết định thời lượng cuộc phỏng Vấn phù hợp.

Thời điếm phỏng vấn: tác giả sẽ điện thoại trước với các đối tượng được phỏng vấn. Sau đó thống nhất thời điểm phỏng vấn cho phù hợp với đối tượng phỏng vấn. Trong thời điểm dịch Covid - 19 nên tác giả đã thực hiện phỏng vấn

thồng qua chat webcam.

* Thiết kế hảng câu hỏi phỏng vấn

- Xác định xem các công cụ nào làm cho nhân viến có động lực làm việc với tổ chức hơn?

- Kiểm tra xem người được phỏng vấn có hiểu đúng ý câu hỏi hay khồng? Có

điều gì mà phiếu câu hỏi khảo sát chưa đề cập đến, cần bố sung gì trong nội dung

các câu hởi?

2.2.3. Phương pháp điều tra khảo sát

Phương pháp điều tra khảo sát là phương pháp tác giả sử dụng những kỹ thuật nghiên cứu để thu thập dữ liệu, thông tin có thể biểu hiện bằng các con số thống kê, các bảng biểu.

* Chọn mẫu

Đe có được thông tin của nhóm đối tượng cần khảo sát tác giả đã liên hệ với Phòng Tổng hợp để xin danh sách và số điện thoại liên lạc của một số nhân viên

(gồm: cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, chuyên viên, nhân viên sản xuất, nhân viên phục vụ) đang làm việc tại trên toàn hệ thống của Tập đoàn An Phát Holdings.

Phiếu câu hỏi nghiên cứu được in ra giấy và gửi Trong luận văn, tác giả đã thực hiện phát phiếu điều tra các đối tượng sau và thực hiện bằng phát trực tiếp tại

nơi làm việc của đối tượng phỏng vấn.

- Tổng số phiếu phát ra là 100 phiếu;

Đối tượng Số lượng

(người)

1. Công nhân sản xuất tại xưởng sản xuất bao bì nilon 20

2. Công nhân sản xuất tại xưởng sản xuất hạt nhựa, hạt phụ gia 20

3. Công nhân hỗ trợ QC, QA, lao cồng, bảo vệ 20

4. Nhân viên khối văn phòng 20

5. Cán bộ quản lý cấp cơ sở (tố trưởng, trưởng ca), quản lý cấp

trung (trưởng phòng, quản đốc phân xưởng) 20

- Tông sô phiêu thu vê là: 100 phiêu.

* Thiết kế bảng hỏi

- Dựa vào cơ sở lý thuyết và một số nghiên cún liên quan trước đây. - Dựa vào kết quả của phương pháp phong vấn sâu.

- Bảng câu hỏi được hoàn chỉnh và gửi đi khảo sát chính thức.

Cuối cùng, dữ liệu thông tin thu thập được lưu vào tập tin và dùng đế xử lý

và phân tích số liệu.

r r

* Thiêt cãu hởi nghiên cứu

Phiếu khảo sát được thiết kế gồm 2 phần chính (Phụ lục 01)

Phần 1: Nhằm thu thập các thông tin chung về đối tượng tham gia khảo sát (gồm: tên, tuổi, giới tính, trình độ học vấn, thời gian công tác tại Công ty, ngạch bậc, đơn vị công tác)

Phần 2: Nội dung câu hỏi khảo sát: nhằm mục đích xem xét đánh giá sự thỏa

mãn cua nhân viên đối với các công cụ động lực làm việc của Công ty. Các câu hỏi

khảo sát đều sử dụng thang đo 5 mức độ, với sự lựa chọn từ số 1 đến 5(1. hoàn toàn

không hài lòng đến 5. hoàn toàn hài lòng) và thiết kế câu hỏi khảo sát gồm các nội dung như sau:

- Đánh giá chung mức độ hài lòng về tiền lương cua 4 nhóm đối tượng:

+ Quản lý cấp cơ sở và cấp trung (trưởng, phó các phòng ban)

+ Nhân viên khối văn phòng (chuyên viên, nhân viên)

+ Công nhân sản xuât trực tiêp

+ Công nhân gián tiếp (QC, lao công, bảo vệ,...)

- Công tác tiền công, tiền lương: được mô tả bằng 7 câu hỏi:

+ Rất hài lòng với mức thu nhập.

+ Tiền lương được chi trả công bằng dựa trên kết quả thực hiện công việc.

+ Tiền lương nhận được đảm bảo tương xứng với mặt bàng ngành.

+ Hình thức trả lương phù hợp.

+ Xét tăng lương đúng quy định.

+ Mức tăng lương hợp lý

+ Các điều kiện xét tăng lương là phù hợp.

- Công tác khen thưởng: được mô tả bằng 8 câu hỏi: + Hài lòng với tiền thưởng được nhận.

+ Hình thức thưởng đa dạng và họp lý.

+ Mức thưởng họp lý và có tác dụng khuyến khích. + Điều kiện xét thưởng hợp lý.

+ Công tác đánh giá xét thưởng công bằng.

+ Người được khen thưởng là phù họp. + Khen thưởng đúng lúc và kịp thời.

+ Nhận thấy rõ mối quan hệ giữa kết quả làm việc và phần thưởng

tương xứng.

- Chính sách phúc lợi xã hội: được mô tả bằng 3 câu hỏi:

+ Quà thưởng dịp lễ Tết

+ Ngày nghỉ được trả lương + Chính sách khác

- Công tác tạo môi trường và điều kiện làm việc: được mô tả bằng các câu hỏi: + Hài lòng với môi trường và điều kiện làm việc.

+ Được trang bị đầy đủ dụng cụ và phương tiện để thực hiện công việc. + Được cung cấp đầy đủ thiết bị bảo hộ lao động đảm bảo tiêu chuẩn an toàn

vệ sinh thực phẩm.

+ Không khí tập thể vui vẻ, thoải mái, tin tưởng.

+ Đông nghiệp thân thiện, hợp tác, đoàn kêt.

+ Người lãnh đạo khuyến khích tôi đưa ra ý kiến đóng góp.

+ Lãnh đạo• quan tâm tạoX • điều kiện • thuận• lợi.•

+ Những đề xuất của tôi đế nâng cao hiệu quả thực hiện công việc được

lãnh đạo quan tâm.

- Phân công và đánh giá thực hiện công việc: được mô tả bằng 5 câu hỏi.

+ Công việc được giao hiện tại phù họp với năng lực, chuyên môn.

+ Công việc được giao hiện tại có trách nhiệm rõ ràng và hợp lý.

+ Công việc được giao có nhiều thử thách và thú vị. + Các tiêu chí đánh giá đầy đủ và hợp lý.

+ Kết quả đánh giá phản ánh đúng kết quả thực hiện công việc. - Công tác đào tạo: được mô tả bàng 7 câu hởi.

+ Mức độ hài lòng với công tác đào tạo.

+ Đối tượng cử đi đào tạo là chính xác.

+ Nội dung đào tạo cũng cấp nhũng kiến thức kỹ năng phù họp với mong đợi. + Hình thức đào tạo đa dạng, phong phú.

+ Được Công ty tạo điều kiện để học tập.

+ Kiến thức, kỹ năng được đào tạo giúp ích cho công việc hiện tại và tương lai.

+ Hiệu quả chương trình đào tạo rất cao

2.3. Phương pháp xử dữ liệu

- Thu thập dữ liệu: Kích thước mẫu cho nghiên cứu là 100 phiếu, được gửi

trực tiếp đến tay người được hỏi.

- Xử lý và phân tích dữ liệu: tổng số phiếu thu về là 100.

Các phiếu phù họp sẽ được dùng bằng Excel đế xử lý và phân tích dữ liệu.

Các kết quả nghiên cứu sau khi được xử lý sẽ được trình bày trong luận văn dưới dạng các con số, bảng số liệu.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong chương 2, luận văn đã đưa ra các phương pháp nghiên cứu, xây dựng

sơ đồ quy trình các bước nghiên cứu, phương pháp thu thập dữ liệu phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu. Tác giả đã đưa ra bảng câu hỏi phỏng vấn cho người lao

động tại Công ty cổ phần Tập Đoàn An Phát Holdings.

Kết quả sau phỏng vấn sẽ được trình bày tiếp trong chương 3 là cơ sở, lý luận đế tác giả tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty cố phần Tập Đoàn An Phát Holdings.

CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH THỤC TRẠNG

CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỤC• • • •CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

TẠI CÔNG TY PHÀN TẬP ĐOÀN AN PHÁT HOLDINGS

3.1. Tổng quan về Công ty cổ phần Tập Đoàn An Phát Holdings

3.1.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Tập Đoàn An Phát Holdings

Trải qua quá trình xây dựng và phát triển, hiện nay An Phát Holdings là Tập

đoàn hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nhựa công nghệ cao và thân thiện với môi truờng hàng đầu tại khu vục Đông Nam Á.

Với nhiều Công ty thành viên trong hệ sinh thái ngành nhựa, An Phát

Holdings đà khẳng định đuợc thuơng hiệu, uy tín và vị trí của mình đế đưa sản

phẩm ra thị trường ngoài nước như Châu Âu, Mỹ, Các tiểu vương quốc Ấ Rập,

Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Philippines...

Đến thời điếm hiện tại, An Phát Holdings đã hoàn toàn tự tin với năng lực và

vị thế cạnh tranh của mình để chuyển sang một giai đoạn phát triển mới với những dự án đầu tư tập trung vào các lĩnh vực chủ lực là sản phấm sinh học phân hủy hoàn

toàn AnEco và nguyên liệu sinh học phân hủy hoàn toàn AnBio, bao bì, nhựa kỳ

thuật và nhựa nội thất, cơ khí chính xác và khuôn mẫu, nguyên vật liệu và hóa chất ngành nhựa, bất động sản công nghiệp...

* Thông tin chung về Công ty

- Tên Công ty : CÔNG TY CỐ PHẦN TẬP ĐOÀN AN PHÁT HOLDINGS - Tên tiếng Anh : AN PHAT HOLDINGS JOINT STOCK COMPANY

- Trụ sở chính : Lô CN 11 + CN 12, cụm Công Nghiệp An Đồng, Thị trấn

Nam Sách, huyện Nam Sách, tinh Hải Dương - Điện thoại : +84 243 2061199

- Website : www.anphatholdings.com

- Email : info@anphatholdings.com

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp : số 0801210129 do Sở Ke hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương cấp ngày 31/03/2017 và đăng ký thay đổi lần thứ 10 ngày

07/07/2020

- Vốn điều lệ : 1.466.773.390.000 đồng

* Biêu tượng logo của công ty

AN PHAT

HOLDINGS

Logo cúa công ty đã được làm thủ tục đăng ký nhãn hiệu với Bộ Khoa học

và Công nghẹ.

Các công ty thành viên sử dụng một bộ nhận diện thương hiệu, thê hiện sự

đồng lòng, cùng hướng đến sứ mệnh chung. Cùng với đó, An Phát tập trung phát triển văn hóa doanh nghiệp theo chiều sâu, phát huy những giá trị, niềm tin, chuẩn

mực mà Tập đoàn đã tạo dựng đê thích nghi với sự thay đối mới của chiến lược

kinh doanh.

* Chiên lược phát trỉên của công ty

Tập Đoàn An Phát Holdings sẽ trở thành Tập đoàn nhựa kỹ thuật cao và thân

thiện với môi trường hàng đầu Đông Nam Á với sứ mệnh thúc đẩy và hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam cùng phát triển, nâng tầm vị thế thương hiệu nhựa kỹ thuật cao và thân thiện với môi trường Việt Nam.

Hình ảnh 3.1. Chiên lược phát triên của Tập Đoàn An Phát Holdings

(Nguôn: Tập đoàn An Phát Holdings - Bản cáo bạch năm 2021)

3.1.2. Tóm tắt quá trình hình thành phát triển

Trải qua gần 20 năm xây dựng và trưởng thành, hiện nay An Phát Holdings là một trong những Tập đoàn hoạt động trong lĩnh vực sản xuât nhựa công nghệ cao và thân thiện với môi trường hàng đầu Đông Nam Á.

< X I

Nãm 2020

Ngòy 28/7/2020, Tộp đoàn An Phát Holdings chinh thức niêm yết mà chứng khoán APH trên sàn HoSE.

X___________________________________________________________________ )

O

Nâm 201

• Cóng ty cổ phán Nhụa Hà Nội (HPC) chinh thức trở thành thành viên cùo Tập đoòn An Phát Holdings. • An Phót Holdings trở thành Tập đoòn nhựa kỹ thuật

cao, thân thiện môi trường hàng đáu Đông Nam Á.

Nâm 2019

Sau 2 lán đổi tên thành Cõng ty CP Nhựa và Bao bi An Phát vò Công ty CP Nhi Í0 và Môi trường Xonh An

Phát. Anh Hai Duy chính thức có tên mới nhất là Công ty CP Nhưa An Phát Xanh.

XX

Nãm 2013

Ouy mô sàn xuất và kinh doanh của Tập đoàn túng trưởng vượt bộc, tổng núng lực sàn xuất của An Phát Holdings lên tới 57.000 tấn/nũm.

\_________________________________________________)

Nãm 2017

An Phát Holdings trở thành doanh nghiệp nhưo kỹ thuật cao số 1 Việt Nam. Cũng núm 2017, An Phát

Holdings chuyển đổi song mô hĩnh Tập đoàn, thònh lộp thêm nhiểu công ty thành viên, hoàn thiện hệ sinh thói doanh nghiệp.

Nâm 2005

Nhà máy sàn xuất bao bi đáu tiên cùa Tộp đoàn đi vào hoạt động tại KCN Nom Sách. Hài Dương với công

suất thiết kể 13.200 tấn/nũm.

Nâm 2009

Thành lộp Công ty Cổ phân An Tiến Industries (tiến

thân lò Công ty cổ phấn Nhưa và Khoáng sàn An Phớt - Yên Bói).

Nãm 2002

Cóng ty TNHH Anh Hai Duy tiẽn thân của Tập đoàn An Phớt Holdings ra ơời.

Hình ảnh 3.2. Qúa trình hình thành phát triên của Tập Đoàn An Phát Holdings

(Nguồn: Tập đoàn An Phát Holdings - Bản cáo bạch năm 202ỉ)

Có thể thấy, trong suốt hành trình phát triển của Tập Đoàn An Phát Holdings, một hộ sinh thái với chuồi giá trị khcp kín, bố trợ lẫn nhau đà dàn được

hình thành:

Vận tài

Khu công nghiệp

R&D

Nguyên vật liệu

[ s1

Giãi phap thị trirừng

AN PHÁT HOLDINGS

a

Sàn xuât thanh phâm

Hình ảnh 3.3. Hệ sinh thái của Tập Đoàn An Phát Holdings

Một phần của tài liệu Tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần tập đoàn an phát holdings (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)