Công tác xử lý rủi ro tín dụng cá nhân

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP phát triển tp HCM (HDBank) – chi nhánh bình dương (Trang 60)

- Thực trạng nợ quá hạn tín dụng cá nhân phân theo kỳ hạn:

Bảng 3. 5. Thống kê nọ’ quá hạn tín dụng cá nhân phân theo kỳ hạn của HDBank Bình Dương (2017- 2020)

Đơn vị: Tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh HDBank Bình Dương giai

đoạn 20ỉ 7 - 2020) Chỉ tiêu Năm 2017 Tỷ lệ (%) 2018 tỷlệ (%) 2019 tỷ lệ (%) 2020 tỷ lệ (%) DưnơKHCN1.562 1.575 1.931 2.150 Nợ cần chú ý 0,30 0,02 1,10 0,07 0,93 0,05 2,05 0,10 Trong đó: + Ngắn hạn 0,30 0,02 1,10 0,07 0,93 0,05 2,05 0,10 + Trung và dài hạn - - - - - - - - Nơ xấu• 11,23 0,72 1,86 0,12 14,23 0,74 11,50 0,54 Trong đó: + Ngẳn hạn 1,68 0,11 1,25 0,08 12,72 0,66 8,40 0,39 4- Trung và dài hạn 9,55 0,61 0,61 0,04 2,44 0,13 3,10 0,14 rpi A Tông 11,53 0,74 2,96 0,19 15,16 0,79 13,55 0,63

Có thê thây nhìn chung tỷ nợ cân chú ý và nợ xâu của khách hàng cá nhân của HDBank Binh Dương vẫn duy trì ở mức an toàn khi mức cao nhất chỉ là 0,79% vào năm 2019 và thấp nhất là vào năm 2018 khi tỷ lệ này chỉ là 0,19%. Tỷ nợ nợ xấu trên Tổng dư nợ KHCN cao nhất trong giai đoạn 2017 - 2020 là 0,74% vào năm 2019 và đang có dấu hiệu giảm. Trong bốn năm (2017 đến 2020) tỷ lệ nợ quá hạn thấp, trong đó năm 2018 nợ quá hạn thấp nhất là 0,19%, năm 2019 có tăng

nhưng cũng ở mức thấp là 0,79% và đến năm 2020 giảm còn ở mức 0,63%. Từ kết

quả trên cho thây, trong năm 2017 cứ 100 đông cho vay khách hàng cá nhân thì có 0,74 đồng nợ quá hạn, năm 2018 cứ 100 đồng cho vay khách hàng cá nhân thì có

0,19 đồng nợ quá hạn, năm 2019 cứ 100 đồng cho vay khách hàng cá nhân thì có 0,79 đồng nợ quá hạn và năm 2020 cứ 100 đồng cho vay khách hàng cá nhân thì có 0,63 đồng nợ quá hạn.

Qua đó, có thể thấy HDBank Bình Dương đã thực hiện rất tốt công tác thẩm

định sàng lọc, kiểm soát và xử lỷ rủi ro tín dụng để nâng cao chất lượng các khoản cấp tín dụng.

Ngoài ra, tỷ lệ nợ quá hạn hiện nay vẫn tập trung phần lớn vào các khoản nợ ngắn hạn. Điều này đồng nghĩa với việc chi nhánh phải tốn nhiều chi phí hơn đế theo dõi, giám sát và thu hồi các khoản nợ ngắn hạn khi so sánh với các khoản nợ

quá hạn trung và dài hạn. Chính vì vậy, nhu cầu đặt ra cần phải thắt chặt quy trinh

cấp tín dụng cho các khoản nợ ngắn hạn để nâng cao chất lượng tín dụng và hạn chế

tình trạng nợ quá hạn của nhóm nợ này.

- Thực trạng nợ quá hạn tín dụng cá nhân phân theo nhóm nợ:

Bảng 3. 6. Thống kê nợ quá hạn tín dụng cá nhân phân theo nhóm nợ cũa HDBank Bình Dương (2017- 2020)

Đơn vị: Tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh HDBank Bình Dương giai

đoạn 2017 - 2020) Chỉ tiêu Năm 2017 Tỷ trong (%) 2018 Tỷ trong (%) 2019 Tỷ trọng (%) 2020 Tỷ trong (%) Nhóm 2 0,30 2,60 1,10 37,20 0,93 6,54 2,05 15,12 Nhóm 3 5,99 51,98 0,67 22,76 8,43 59,27 5,52 40,74 Nhóm 4 0,17 1,51 0,14 4,67 1,10 7,73 1,24 9,13 Nhóm 5 5,06 43,91 1,05 35,37 3,77 26,47 4,75 35,01 Cộng 11,53 100% 2,96 100% 14,23 100% 13,55 100% 52

Dựa vào dữ liệu thông kê nợ quá hạn theo các nhóm nợ của HBBank Bình Dương giai đoạn 2017 - 2020, có thể thấy tỷ trọng nợ xấu vẫn còn chiếm tỷ lệ rất cao trong tống nợ quá hạn của chi nhánh, dù đã có có sự giảm tỷ trọng tù’ 97,4% vào

năm 2017 còn 84,88% vào năm 2020. Trong đó, các khoản nợ quá hạn thuộc nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) vẫn còn chiếm tỷ trọng rất lớn, trung bình là 35,19%. Đây là tỉ lệ khá nguy hiếm vì các khoản nợ thuộc nhóm 5 hầu như rất khó có khả năng thu hồi. Ngoài ra, tỷ trọng các khoản nợ nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) cũng còn rất cao, tiêu biểu là năm 2019 tỷ trọng nhóm nợ này còn chiếm tới gần 60%

tổng nợ quá hạn của chi nhánh. Bên cạnh đó, các khoản nợ quá hạn thuộc nhóm 4

(Nợ nghi ngờ) dù luôn duy trì dưới mức 10% nhưng cũng có xu hướng tăng mạnh

qua các năm: năm 2017 tỷ lệ nợ nhóm này chỉ là 1,51% nhưng tới năm 2020 đã tăng gấp 6 lần lên 9,13%. Qua những số liệu trên, nhu cầu đặt ra cho chi nhánh cần hoàn thiện cơ chế thẩm định, xét duyệt các khoản vay cũng như nâng cao hiệu quả

giám sát, theo dõi và thu hồi nợ đế hạn chế tỷ trọng các khoản nợ xấu từ đó giúp

làm giảm rủi ro tín dụng cho chi nhánh

- Thực trạng nợ quá hạn tín dụng cá nhân phân theo tài sản đảm bảo:

Bảng 3. 7. Thống kê nợ quá hạn tín dụng cá nhân phân theo tài sản bảo đảm của HDBank Bình Dương (2017- 2020)

Đơn vị: Tỷ đồng Sản phẩm Năm 2017 Tỷ lệ (%) 2018 Tỷ lệ (%) 2019 Tỷ lệ (%) 2020 Tỷ lệ (%) Bất động sản 11,25 97,60 2,85 96,40 14,47 93,00 12,49 92 Động sản 0,08 0,70 0,04 1,50 0,93 6,00 0,72 5,30 Tín chấp (không TSĐB) 0,20 1,70 0,06 2,10 0,16 1,00 0,34 2,50 Giấy tờ có giá, Sổ tiết kiêm• - 0,00 — 0,00 — 0,00 — 0,00 Cộng 11,53 100 2,96 100 15,56 100 13,55 100 53

(Nguôn: Báo cáo kêt quá hoạt động kinh doanh HDBank Bình Dương giai

đoạn 2017 — 2020)

Có thế thấy phần lớn các khoản nợ quá hạn của chi nhánh qua các năm là các

khoản nợ có tài sản bảo đảm là bất động sản (luôn đạt mức trên 90%). Nguyên nhân của việc các khoản nợ này có tỷ trọng rất lớn có thề là do tính thanh khoản của loại tài sản bất động sản. Các khoản vay có tài sản bảo đảm thường sẽ có khả nàng được

xét duyệt hơn vì sẽ phần nào hạn chế được mức độ rùi ro. Rủi ro rất phổ khi xử lý tài sản là bất đông sản đó là quy trình tín dụng và nhận tài sản bảo đảm không được

tuân thủ chặt chẽ do cán bộ tín dụng chưa có kinh nghiệm, còn yểu về nghiệp vụ

không thấm định, tìm hiểu kỹ lưỡng hoặc khách hàng làm giả các giấy tờ đế lừa đảo ngân hàng, có trường hợp làm giả toàn phần. Ngoài ra, còn tồn tại rủi ro do tài sản bảo đảm bị mất do nguyên nhân khách quan như các sự kiện bất khả kháng như

thiên tai, thay đổi chính sách quản lý đất đai và quy hoạch của nhả nước, ... dẫn đến khoản vay tài sản bảo đảm đã trở thành không bảo đảm. Do đó, cán bộ nhân viên

chi nhánh cần nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp trong việc xem xét, đánh giá tài sản bảo đảm khi xét duyệt khoản vay.

- Thực trạng nợ quá hạn tín dụng cá nhân phân theo sản phấm:

Bảng 3. 8. Thống nợ quá hạn tín dụng cá nhân phân theo sản phẩm của

HDBank Bình Dương (2017-2020) Đơn vị: Tỷ đồng Sản phẩm Năm 2017 Tỷ lệ (%) 2018 Tỷ lệ (%) 2019 Tỷ lệ (%) 2020 Tỷ lệ (%) Cho vay bất động sản 6,41 56,00 1,43 48,44 7,09 45,59 6,86 50,65

Cho vay mua xe

/V. .

0 tô 0,08 0,70 0,04 1,50 0,93 6,00 0,72 5,30

Cho vay sản xuất

kinh doanh 2,88 25,00 0,96 32,56 5,78 37,15 3,92 28,90

Cho vay nông 1,96 17,00 0,44 15,00 0,70 4,50 1,07 7,90

(Nguồn: Bảo cáo kết quả hoạt động kinh doanh HDBank Bình Dương giai

đoạn 2017 - 2020)

nghiệp

Cho vay tiêu

dùng 0,20 1,70 0,07 2,50 1,05 6,76 0,98 7,25

Cộng 11,53 100 2,96 100 15,56 100 13,55 100

Trong giai đoạn nghiên cứu, có thê thây phân lớn khoản nợ quá hạn của chi nhánh là các khoản cho vay truyền thống như cho vay mua bất động sản, cho vay

sản xuất kinh doanh và cho vay nông nghiệp (trung bình khoảng 92,1%) trong đó cho vay bất động sản chiếm tỷ trọng cao nhất (trung bình là 50,17%). Nguyên nhân

là do hiện tại Ngân hàng nhà nước quy định cho vay phục vụ đời sống bao gồm các

khoản vay vốn đế mua nhà ở cá nhân hoặc vay sửa chữa, xây nhà... sẽ được tính vào tín dụng lĩnh vực bất động sản. Đồng thời, mục đích vay bất động sản sẽ dễ cung

cấp và hoàn thiện bộ hồ sơ vay hơn như: dễ chứng minh mục đích sử vốn, phù hợp

nguồn trả nợ và thời gian trả nợ kéo giãn,...

Qua kết quả khảo sát, tất cả cán bộ chuyên viên HDBank đều có chung nhận

định: “Khả năng thu nợ của khá tốt, khả năng trả nợ của khách hàng luôn được

đảm bảo. Tỷ lệ nợ quá hạn của HDBank Bình Dương ở thấp Tỷ lệ nợ quá hạn của

HDBank Bình Dương thấp dưới 1% cho thấy công tác QTRR tín dụng KHCN đạt

hiệu quả khích lệ. Bên cạnh nhờ có những chính sách đúng đắn hỗ trợ kịp thời từ Trung tâm xử lý nợ Hội sở mà tỷ lệ nợ quá hạn đã được kiềm chế. Thông qua các phương pháp QTRR, HDBank Bình Dương phát hiện nhóm nguyên nhân có thể làm

tăng tỷ lệ nợ quá hạn chủ yếu là ở nhóm khách hàng chuỗi là các đại lý phân phối

của Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) từ việc phát hành thẻ tín dụng sĩ để nhập

hàng trước trả chậm sau nhưng do các đại lý cố tình kỳ kèo không chịu trả nợ ngân

hàng đã tăng cường công tác kiểm tra, hối thúc trả nợ; ngoài ra cũng do một số cửa

hàng do khó khăn nên đóng cửa cửa hàng dẫn đến việc đòi nợ gặp khó khăn. Chi

nhánh tiếp tục sử dụng các biện pháp thu hồi phù họp đế đeo bám thu hồi nợ trong tương lai vỉ đa phần là khoản nợ không có tài sản đảm bảo (cho vay tín chấp).

3.2.5. Phân tích kêt quă khảo sát vê hoạt động quản rủi ro tín dụng

KHCN tại HDBank Bình Dương

Tác giả đã thực hiện các cuộc phỏng vấn sâu với các đối tượng là Giám đốc

các phòng giao dịch, Trưởng phòng KHCN, chuyên viên QHKH cá nhân, chuyên viên hỗ trợ kinh doanh, pháp lý chứng từ trực thuôc HDBank Bình Dương về hoạt động rủi ro tín dụng cá nhân tại HDBank Bình Dương. Kết quả cụ thể như sau:

Bảng 3. 9. Thống kê đặc điểm cán bộ nhân viên HDBank Bình Dương tham gia khảo sát

Nhóm Số lượng Phần trăm

Chức danh

Trưởng/phó phòng tại Chi nhánh/PGD 11 73%

Chuyên viên QHKH 4 27%

Chuyên viên hỗ trợ kinh doanh 0 0%

Cọng 75 100% Giói tính Nam 9 60% Nữ 6 40% C(5ng 75 100% Trình độ chuyên môn

Sau đai • hoc• 2 13%

Đai• hoc• 13 87%

Trung cấp/cao đẳng ° 0%

Cpng 75 100%

Thâm niên công tác

Dưới 1 năm 0 0% 1 - 3 năm 2 13% 3-5 năm 2 13% 5-10 năm 4 27% Trên 10 năm 7 47% Cọng 75 100%

(Nguôn: Bộ phận hành chính HDBank Bình Dương giai năm 2021)

Kết quả khảo sát cho thấy: chức danh của cán bộ nhân viên khảo sát phần lớn có chức danh trưởng phòng, trường phòng giao dịch, phó giám đốc chiếm 73% số

người khảo sát. Đồng thời, số nàm kinh nghiệm làm việc của cán bộ nhân viên trên 10 năm chiếm phần lớn 47% và nhóm có số năm kinh nghiệm trên 27% số người

khảo sát. Thêm nữa, cám bộ nhân viên khảo sát 100% có trình độ từ đại học trở lên. Đây là một điểm tốt trong việc ghi nhận những ý kiến đóng góp từ phía các cán bộ

làm việc lâu năm trong nghề.

Bảng 3.10. Kết quả khảo sát ý kiến về công tác nhận diện rủi ro tín dụng cá nhân tại HDBank Bình Đương

Ý kiến đối tượng phỏng vấn Ý kiến chung

Ý kiến riêng

Ban Lãnh đạo HDBank Bình Dương nhận biết khá đầy đủ

các loai• rủi ro

X

HDBank Bình Dương thực hiện nghiêm túc các cơ chế chính sách, định quy trình cấp tín dụng đối với KHCN

X

Không đủ thông tin trong quá trình thẩm định và quyết định

khoản vay dẫn đến cho vay sai đối tượng khách hàng

X

Công tác kiểm tra và giám sát sử dụng vốn sau cho vay

X

(Nguôn: Khảo sát của tác giá)

chưa được chú trọng kịp thời nhằm phát hiện sai phạm sớm Công tác kiểm tra, kiềm soát nội bộ còn hình thức, chưa

hiệu quả

X

Nhận xét vê trong dự báo rủi ro trong hoạt động kinh doanh, các cán bộ nhân viên cho ràng Lãnh đạo HDBank Binh Dương đã nhận thức tầm quan trọng của rủi

ro tín dụng trong kinh doanh nên luôn nhận biết khá đầy đủ các loại rủi ro tín dụng

cá nhân (trên 33% ý kiến đánh nhận xét) và tuân thủ đầy đủ các và nghiêp túc các

chính sách, quy định cấp tín dụng đối với KHCN (trên 33% cán bộ nhân viên nhận định). Trong bối cảnh công tác cho vay ngày càng có khá nhiều khó khăn, khi tình

trạng cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt, kèm theo đó là những khó khăn kinh tế dẫn đến việc đảm bảo doanh số cho vay của mỗi cán bộ là

rất khó khăn, do đó, tỷ lệ cán bộ nhân viên cho ràng: không đủ thông tin trong quá

trinh thẩm định và quyết định khoản vay dẫn đến cho vay sai đối tượng khách hàng chiếm 20%. Ngoài ra, cũng có những nguyên nhân khó khăn như: Công tác kiểm tra và giám sát sử dụng vốn sau cho vay chưa được chú trọng kịp thời nhằm phát hiện

sai phạm sớm chiếm gần 7% ý kiến khảo sát và Công tác kiềm tra, kiểm soát nội bộ còn hình thức, chưa hiệu quả cũng chiếm tỷ lệ tương tự là gần 7%.

Bảng 3. 11. Kết quả khảo sát ý kiến về công tác đo lường và đánh giá rủi ro tín dụng cá nhân tại HDBank Bình Dương

Ý kiến đối tượng phỏng vấn Ý kiến chung

Ý kiến riêng

Đã có hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng nội bộ làm thước đo chung đối với khách hàng

X

Tuân thủ quy định về giới hạn rủi ro, hạn mức rủi ro, tỷ lệ cấp tín dụng theo quy định nội bộ đã ban hành

X

Thưc• hiên• phânX loai • nơ• và quản X lý e/ nơ• xấu thưc • hiên • theo

đúng hướng dẫn cùa Ngân hàng Nhà nước, Hội sở HDBank

X

Đưa ra nhiều sản phẩm dịch vụ mới, đặc biệt là sản phẩm dich vụ dựa trên nền tảng công nghệ số nhưng các biện

pháp QTRR chưa tương xứng, chưa bắt kịp

X

Hệ thống đánh giá tính dụng còn mang tính chất cảm tính, chủ quan dẫn đến việc quyết định cấp tín dụng dựa trên tài

sản đảm bảo là chủ yếu

X

(Nguôn: Khảo sát của tác giả)

Kết quả khảo sát về đo lường và đánh giả rủi ro tín dụng cá nhân tại HDBank Bình Dương thể hiện rõ nhất nguyên nhân hạn chế đó là Đưa ra nhiều sản phẩm dịch vụ mới, đặc biệt là sân phẩm dich vụ dựa trên nền tảng công nghệ số nhưng

các biện pháp QTRR chưa tương xứng, chưa bắt kịp (13%). Tiếp theo là ý kiến cho rằng Hệ thống đánh giá tính dụng còn mang tính chất cảm tính, chủ quan dẫn đến

việc quyết định cấp tín dụng dựa trên tài sản đảm bảo là chủ yếu, với tỷ lệ nhận định là trên 7%.

Với các ý kiên nhận định tích cực từ cuộc khảo sát: Đã có hệ thông châm điểm và xếp hạng tín dụng nội bộ làm thước đo chung đối với khách hàng (33%), Tuân thủ quy định về giới hạn rủi ro, hạn mức rủi ro, tỷ lệ cấp tín dụng theo quy

định nội bộ đã ban hành (27%), Thực hiện phân loại nợ và quản lý nợ xấu thực hiện

theo đúng hướng dẫn cùa Ngân hàng Nhà nước, Hội sở HDBank (20%), đã cho thấy, HDBank Bình Dương tuân thủ đầy đủ quy định cấp tín dụng từ Hội sở.

Bảng 3.12. Kết quả khảo sát ý kiến về công tác kiểm soát và xử lý rủi ro tín dụng cá nhân tại HDBank Bình Dương

z r r V

Y kiên đôi tương phỏng vân Ý kiến chung

Ý kiến riêng

Khả năng thu nợ khá tốt, tỷ lệ nợ quá hạn của HDBank Bình Dương ở thấp

X

Phân định tính độc lập và rõ ràng cấp phê duyệt tín dụng, cấp thẩm định tín dụng và cấp giải ngân

X

Xây dựng và ban hành quy trình chuẩn về bảo quản, lưu trữ hồ sơ tín dụng và hồ sơ tài sản đảm bảo

X

Tuân thú công tác báo cáo định kỳ và chuyên đề, đảm bảo tính chính xác và kịp thời

X

Kiểm soát đối tượng vay vốn còn nhiều bất cập X

(Nguôn: Khảo sát của tác giá)

Qua kết quả khảo sát thì gần 93% ý kiến nhận định rằng công tác kiểm soát

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP phát triển tp HCM (HDBank) – chi nhánh bình dương (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)