Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thể giới, những thành tựu công nghệ nối bật của cuộc CMCN 4.0 đem lại cơ hội lớn cho ngành Ngân hàng Việt Nam. Cụ thể: giúp cho ngành ngân hàng nói chung có cơ hội
mở rộng kênh phân phối. Bên cạnh các kênh phân phối truyền thống như chi nhánh, phòng giao dịch, các ATM, các ngân hàng có thế ứng dụng công nghệ số đế phát
triến các kênh phân phối số hóa như Internet Banking, Mobile Banking, HomeBanking... giúp cho việc tương tác với nhiều khách hàng hơn và hiệu quả
hơn. Bên cạnh các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống, trình độ phát triển công nghệ hiện nay cho phép ngân hàng cung ứng các sản phấm dịch vụ mới hiện đại theo hướng số hóa. Từ đó xây dựng các ngân hàng số, cung cấp cho khách hàng các tiện ích và trải nghiệm mới mẻ.
HDBank Bình Dương xác định việc đối mới Ngân hàng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng cường năng lực kiểm soát rủi ro và hiệu quả hoạt động
đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển bền vững của Ngân hàng. Ke hoạch phát triển tín dụng cá nhân của HDBank Bình Dương được xây dựng trên phương
hướng: tăng trưởng tín dụng nhưng phải đảm bảo vấn đề an toàn cao. Chính vì vậy mục tiêu tàng trưởng tín dụng đặt ra ở mức độ vừa phải là tăng 10% - 15% trong các năm. Mục tiêu kiểm soát nợ quá hạn dưới 1% và nợ xấu là không đáng kể. Đe
thực hiện được mục tiêu này chi nhánh không những hoàn thành tốt kế hoạch kinh
doanh từ Hội sở giao mà còn phải đảm bảo chất lượng tín dụng tốt nhất trong kênh phân phối.
Trên cơ sở những mục tiêu đã định hướng theo chủ trương chưng, HDBank
Bình Dương đã tranh thủ chỉ đạo của cấp trên để có những chiến lược phát triển cho
giai đoạn tiếp theo chú trọng vào các mặt sau:
- Trên cơ sở bám sát vào định hướng của HDBank Hội sở để tăng trưởng tín
dụng cá nhân theo mục tiêu đã đề ra đồng thời quản trị tốt rủi ro tín dụng cá nhân
định hướng giai đoạn từ nay đến năm 2025 tỷ lệ nợ xấu: không đáng kể, tỷ lệ nợ quá hạn: dưới 1.0%, đảm bảo theo tiêu chuẩn giới hạn tỷ lệ nợ xấu chung của HDBank dưới 2%.
- Chú trọng công tác kiểm soát chất lượng tín dụng, cho vay an toàn, hiệu quả, xử lý tốt các món nợ quán hạn, nợ xấu phát sinh là nhiệm vụ quan trọng của
HDBank Bỉnh Dương.
- Đẩy mạnh hoạt động bán lẻ thông qua cấp vốn tín dụng phục vụ cho các hoạt động ưu tiên: cho vay nông nghiệp nông thôn, tiêu dùng, xây và sửa chửa nhà, chăn nuôi gia súc, gia cầm, .. .nhằm phân tán rủi ro và biên lợi nhuận cao.
- Thường xuyên đánh giá lại tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh của các khách hàng có mức độ rủi ro cao để có kế hoạch sàng lọc, điều chỉnh hạn mức tín dụng và xử lý nợ đối với các khách hàng có nhiều rủi ro.
- Nâng cao năng lực thẩm định, trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp
của các cán bộ tín dụng trong việc thẩm định cho vay và thực hiện các quy trình nghiệp vụ tín chấp.
4.1.3. Định hướng công tác quản trị rủi ro tín dụng cá nhân của HDBank
Bình Dương
Nhằm đảm bảo sự hoạt động hiệu quả theo hướng tối ưu hóa danh mục tín dụng, giảm chi phí và hạn chế rủi ro tín dụng, Ngân hàng HDBank Bình Dương cần lưu ý một sô nội dung sau trong quá trình hoạt động trong thời gian săp tới:
___ A r 9 f r
- Tăng trưởng nguôn vôn ôn định, lãi suât hợp lý, nâng cao chât lượng tín
dụng, mở rộng và nâng cao chât lượng dịch vụ và chât lượng nguôn nhân lực.
- Hoàn thiện bộ máy, quy trình và hệ thông quy định vê quản trị rủi ro tín
dụng nói chung và rủi ro tín dụng cá nhân nói riêng nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng HDBank Bình Dương theo các tiêu chuẩn quốc tế.
- Ưu tiên phát triển và củng cố năng lực quản trị rủi ro tín dụng chung, đặc biệt tập trung cảnh báo sớm rủi ro, thấm định và giám sát tín dụng.
- Cơ cấu và đa dạng hóa danh mục cấp tín dụng, không tập trung cấp tín dụng quá mức cho một hoặc một nhóm khách hàng, nhất là nhóm có rủi ro cao.
- về lựa chọn khách hàng: ưu tiên lựa chọn những khách hàng và khoản vay
có mức độ rủi ro thấp, tài liệu, thông tin rõ ràng minh bạch để đảm bảo hiệu quả trong việc đánh giá và kiếm soát rủi ro. Đối với những khách hàng cá nhân được hệ thống cảnh bảo thì cần phải cập nhập thông tin liên tục để dự báo và giảm thiểu tối đa rủi ro.
- Thường xuyên đánh giá lại tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh
doanh của các khách hàng có mức độ rủi ro cao để có kế hoạch sàng lọc, điều chỉnh
hạn mức tín dụng và xử lý nợ đối với các khách hàng có nhiều rủi ro.
- Nâng cao năng lực thẩm định, trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp
của các cán bộ tín dụng trong việc thẩm định cho vay và thực hiện các quy trình nghiệp vụ tín chấp.
4.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại HDBank Bình Dương HDBank Bình Dương
Qua nghiên cứu một cách tổng thể và các cuộc phỏng vấn sâu với cán bộ
nhân viên của HDBank Bình Dương. Đồng thời, qua công tác thực tế nhiều năm tại
ngân hàng mạnh dạn đề xuất các giải pháp hoàn thiện với mức độ ưu tiên từ trên
xuống nhằm phù hợp với công tác quản trị rủi ro khách hàng cá nhân phù hợp với đặc thù của của đơn vị mình.
4.2. ỉ. Nhóm giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác nhận dạng rủi ro tín dụng cá nhân
- Xây dựng cơ sở dữ liệu cho mục đích thẩm định và quyết định cấp tín dụng
+ Xây dựng danh mục các dâu hiệu nhận dạng rủi ro tín dụng cá nhân từ các
nguồn thông tin. Thông tin thu thập được phải lập bảng kê ghi rõ nguồn gốc và tài
liệu đính kèm nhằm nâng cao được tính chính xác của thông tin:
Thông tin bên trong HDBank: thông tin các khách hàng đã phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu và phân tích các nguyên nhân rủi ro, thông tin từ các khách hàng đã
từ chối cấp tín dụng và nguyên nhân từ chối, thông tin từ công tác kiếm toán nội bộ,
kiểm toán NHNN, thông tin từ CIC, thông tin thu thập được trong quá trình thẩm
định khách hàng.
Thông tin từ bên ngoài HDBank: thông tin trên internet, trên báo, trên tạp
chí của ngân hàng nhà nước, văn phòng tài nguyên môi trường, cơ quan thuế, thông
tin thu thập từ các ngân hàng bạn...
+ Phân loại các thông tin và nhập vào hệ thống theo dõi, các thông tin nào
mà đối tượng khách hàng nằm trong danh sách đối tượng không cấp tín dụng thì đăng ký vào đối tượng từ chối cấp tín dụng tại hệ thống phần mềm LO của
HDBank. Thông tin trước khi nhập vào hệ thống cần có sự phê duyệt của Ban Giám đốc chi nhánh nhằm đảm bảo được chất lượng thông tin.
+ Tổng hợp các rủi ro tín dụng theo đối tượng khách hàng, theo tài sản đảm
bảo và theo sản phẩm tín dụng thành từng danh mục để sử dụng.
4- Liên tục tiến hành cập nhật mới thông tin và hằng tháng xuất dữ liệu ra
theo từng đối tượng khách hàng, sản phẩm tín dụng và tài sản đảm bảo, tổng hợp và đúc kết thành danh mục các dấu hiệu nhận dạng rủi ro tín dụng.
Danh mục các thông tin trên sẽ làm cơ sở, tài liệu tham khảo cho chuyên
viên quan hệ khách hàng trong công tác thẩm định và phê duyệt tín dụng, trong
công tác kiểm tra kiểm soát khi cho vay và sau khi cho vay, điều này giúp cho chuyên viên quan hệ khách hàng gia tăng độ nhạy bén trong việc phát hiện các rủi ro tín dụng.
- Năng cao chất lượng hệ thống quản lỷ thông tin tín dụng của khảch hàng
đê phục vụ công tác trước, trong và sau cho vay
Thông tin vê khách hàng là yêu tô vô cùng quan trọng đóng vai trò quyêt định giúp ngân hàng thẩm định yêu cầu vay và ra quyết định có cấp tín dụng hay
không. Tuy nhiên, hiện nay vì nhiều lý do khác nhau mà các thông tin tù’ phía khách
hàng cá nhân nhiều không không đảm bảo sự đầy đủ, trọn vẹn và chính xác nên các
cán bộ tín dụng đã gặp phải nhiều trở ngại trong việc đánh giá đúng mức độ rủi ro
của khoản vay từ đó dẫn tới những sai sót trong quá trình quản trị rủi ro tín dụng
của mình. Hiện nay, nguồn thông tin về khách hàng cùa chi nhánh chủ yếu được lấy từ Hệ thống CIC cúa Ngân hàng nhà nước và các thông tin này vẫn có nhiều trường
hợp không đảm bảo được chất lượng cần thiết. Do đó, đế nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng, HDBank cần phải thực hiện được những mục tiêu sau:
Đa dạng hóa nguồn thông tin khách hàng từ nhiều nguồn chính thống khác bên cạnh hệ thống thông tin tín dụng CIC như: đơn vị chủ quản/nơi làm việc của
khách hàng, bạn hàng, đối thủ cạnh trang, cơ quan nhà nước, các cơ quan thông tin
đại chúng,...
Trang bị và nâng cao các kĩ năng giao tiếp, điều tra, nghiên cứu, thu thập dừ liệu, thu thập thông tin cho các cán bộ tín dụng.
Hoàn thiện hệ thống thông tin khách hàng hoàn thiện của riêng mình hoặc có
sự hợp tác với hệ thống các ngân hàng và công ty tài chính khác để xây dựng một
hệ thống thông tin tín dụng liên ngân hàng theo hướng phân cấp quản trị theo từng nhóm khách hàng và giá trị tín dụng của từng nhóm và có tiêu chí chấm điểm, phân loại hợp lý.
- Nâng cao chất lượng công tác kiêm tra, kiêm soát nội bộ
Hoạt động kiểm tra kiểm soát cần được đổi mới về nội dung và phương pháp kiểm tra nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hoạt động trong giai đoạn hội nhập.
Nghiệp vụ ngân hàng ngày càng được mở rộng do đó phải tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ để có thể ngăn ngừa nhừng tổn thất do các rủi ro xảy ra. Muốn vậy bộ phận kiểm tra kiểm soát nội bộ phải đủ mạnh về số lượng và chất
lượng để có thể bao quát được tất cả các nghiệp vụ ngân hàng, nhất là nghiệp vụ tín dụng.
Công tác kiêm tra, kiêm soát nội bộ đóng vai trò quan trọng đôi với hoạt
động ốn định và sự phát triến của ngân hàng cũng như hiệu quả của hoạt động quản
trị rùi ro tín dụng của ngân hàng. Nhờ quá trình kiểm tra, kiểm soát nội bộ mà ngân
hàng có thể kịp thời phát hiện những sai sót, vi phạm trong việc thực hiện quy trình nghiệp vụ tín dụng của đội ngũ cán bộ nhân viên và các khoản nợ có mức độ rủi ro
cao. Chính vì vậy, chi nhánh cần phải tăng cường công tác kiểm tra, kiếm soát nội bộ bằng cách thực hiện tốt những nhiệm vụ sau:
xuyên bồi dưỡng kiến thức, nâng cao nghiệp vụ+ Tồ chức các chương trình
kiếm tra tại trụ sở chi nhánh và các phòng giao dịch theo định kì hoặc đột xuất khi
cần thiết theo chương trình, chính sách kiểm tra nội bộ của HDBank.
+ Xây dựng đội ngũ cán bộ kiểm tra, kiểm soát chuyên trách và thường của
đội ngũ cán bộ này.
+ Không ngừng đối mới và phát triển phương pháp, quy trình, cách thức
kiểm tra; xây dựng chế độ thưởng phạt và quy kết trách nhiệm rồ ràng đế nâng cao hiệu quả và tinh thần trách nhiệm.
4.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện và năng cao hiệu quả công tác đo lường
và đánh giá rủi ro tín dụng cá nhăn
- Tăng các chỉ tiêu định lượng, giảm bớt các chỉ tiêu định tỉnh trong đánh
giá xếp hạng tín dụng cá nhân
+ Đánh giá xếp hạng tín dụng cần bố sung các chỉ tiêu định lượng: chức vụ của khách hàng tại nơi công tác, giá trị của hóa đơn tiên điện 3 tháng liên kê, giá trị hóa đơn tiền điện thoại trong 3 tháng gần nhất, phương tiện giao thông đang sở hữu,
bất động sản đang sở hữu, tiền thuế thu nhập cá nhân, ...
Các chỉ tiêu định lượng này cần phải cung cấp đầy đủ các tài liệu chứng minh nhằm đảm bảo tính chính xác của công tác đo lường.
+ Các chỉ tiêu định tính cần giảm bớt: đánh giá mối quan hệ của khách hàng
đối với cộng đồng, đánh giá gia cảnh của khách hàng, mức độ uy tín và thương hiệu cá nhân.
- Hoàn thiện hệ thông chỉnh sách, vãn bàn liên quan đên QTRR tín dụng nói
chung và QTRR tỉn dụng cả nhân nói riêng
Hệ thống chính sách, quy trình quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Phát triển Tp. Hồ Chí Minh phải được điều chỉnh sao cho ngắn gọn, dễ áp dụng.
Đối với một số quy trình đã cũ, đôi khi lạc hậu so với những biến động thực tế của
nghiệp vụ cần thực hiện ban hành quy trình mới với các sửa đối quy trinh cũ đế việc thực hiện được thống nhất, tránh những lỗi không tuân thủ do chưa cập nhật văn
bản dẫn đến rủi ro cho hoạt động cho vay. Bên cạnh đó, hệ thống Hướng dần thực
hiện tác nghiệp cần cụ thể, dễ vận dụng thực tế, có tiêu chuẩn đánh giá trong quá
trình thực hiện. Định kỳ bộ phận chính sách và quy trình cho vay cần lấy ý kiến tham khảo từ các bộ phận hoạt động trực tiếp để có những điều chỉnh thích hợp.
- Hoàn thiện hệ thống công cụ xếp hạng rủi ro tín dụng
Bộ xếp hạng tín dụng là một công cụ khoa học và hiệu quả trong quản tri rủi ro tín dụng thông qua lượng hóa các đánh giá và đưa ra các quyết định phù họp. Hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng mới được các ngân hàng Việt Nam ứng dụng trong một vài năm trở lại đây và còn cần nhiều trải nghiệm để sửa đổi, hiệu chỉnh cho phù họp với điều kiện thực tế. Do đó, hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng
nội bộ đang và sẽ là một trong những công việc trọng tâm để nâng cao chất lượng tín dụng. Hiện nay, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đang được áp dụng của hệ thống HDBank đối với các khoản tín dụng cá nhân chủ yếu được dựa trên phương pháp chấm điếm định tính nên kết quả xếp hàng còn bị ảnh hưởng bới các yếu tố
chủ quan cán bộ chấm điểm chứ chưa được lượng hóa để cho ra kết quả khách quan
hơn. Bên cạnh đó, các tiêu chí được sử dụng để đánh giá xếp hạng tín dụng vẫn còn khá ít so với các ngân hàng khác, chỉ mới có tổng cộng là 22 tiêu chí mà phần lớn
đều là các tiêu chí ước lượng định tính.
Dó đó, HDBank cần phải xây dựng một cơ chế xếp hạn tính dụng hiệu quả và khách quan hơn trong đó có các chỉ tiêu định lượng quan trọng mà hiện nay còn bị bỏ sót như tống thu nhập tham gia trả nợ của khách hàng, khả năng tài chính của khách hàng trừ đi chi phí,... Bên cạnh đó, chi nhánh Bình Dương cũng như các chi
nhánh khác cân được ngân hàng mẹ trao quyên hiệu chỉnh, thay đôi một sô chỉ tiêu xếp hạn để nhằm nâng cao tính thực tiễn và khả năng đánh giá chính xác của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với đặc thù khách hàng và thị trường ở từng địa phương.
- Mở rộng thang điểm xếp hạng tín dụng nội bộ trong công tác cấp tín dụng
khách hàng cá nhân
Đối với hệ thông xếp hạng tín dụng cá nhân được xếp hạng AAA, AA, A,