CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.3. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu
2.3.1. Phương pháp xử lý dữ liệu
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý và loại bỏ các phiếu điều tra không đạt yêu cầu. Các thơng tin được phân loại theo những tiêu chí cụ thể như thơng tin cá nhân, tuồi, trình độ đào tạo....; thống kê những thông tin quan trọng, những thông tin cần thiết phục vụ cho việc đánh giá và nghiên cứu; thống kê thơng tin qua bàng biếu, hình vẽ nhàm cụ thể hóa kết quả nghiên cứu, làm cơ sở thuyết minh và đánh giá tình hình.
2.3.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
Dữ liệu sau khi được thu thập được nghiên cứu dựa trên quy chuẩn của cơ sở lý luận để tìm ra những đặc tính nổi bật cũng như đánh giá thực trạng của hoạt động đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức tại các đơn vị trực thuộc UBND huyện Đan Phượng.
Từ đây, tác giả đưa ra những đánh giá tống quan cũng như gợi ý đế phát triển hoạt động đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức tại các đơn vị trực thuộc UBND huyện Đan Phượng.
Kết luận chương 2
Trong chương này, tác giả đã trình bày phương pháp nghiên cứu được sử dụng để xây dựng, đánh giá các thang đo lường những khái niệm nghiên cứu và kiểm định mơ hình lý thuyết cùng các giả thuyết đã đề ra. Trong chương này gồm 2 phần chính:
(1) Thiết kế nghiên cứu, quy trình nghiên cứu
(2) Xây dựng thang đo, thu thập và xử lý số liệu
CHƯƠNG 3: THỤC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN Bộ CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN• • •
ĐAN PHƯỢNG, THÀNH PHĨ HÀ NỘI
3.1. Tổng quan về UBND huyện Đan Phượng
3.1.1. Vị tri, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của UBND huyện Đan Phượng
Vị trí
Đan Phượng là huyện ngoại thành nằm ở phía Tây Thủ đơ Hà Nội; phía Bắc giáp huyện Mê Linh, phía Tây giáp huyện Phúc Thọ, phía Đơng giáp huyện Từ Liêm, phía Nam giáp huyện Hồi Đức. Hiện nay, huyện có 15 xã và 01 thị trấn; 13 cơ quan hành chính, 03 đơn vị sự nghiệp hành chính, 53 đơn vị sự nghiệp giáo dục trực thuộc.
Huyện Đan Phượng trong những năm gần đây đang trong quá trình diễn ra tốc độ đơ thị hố nhanh, đây là cơ hội thuận lợi để Huyện đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động từ lĩnh vực sản xuất thuần nông sang lĩnh vực sản xuất công nghiệp và thương mại, dịch vụ là điều kiện để huyện phát triển nhanh kết cấu cơ sở hạ tầng thực hiện cơng nghiệp hố và hiện đại hố nơng nghiệp nơng thôn.
Chức năng, nhiệm vụ
Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiển pháp và pháp luật trên địa bàn huyện. Quyết định các vấn đề của huyện khi được phân quyền trong phạm vi, phân cấp theo quy định của Luật và quy định khác có liên quan. Kiểm tra và giám sát các tổ chức và hoạt động thuộc chính quyền địa phương cấp xã. về kết quả thực hiện các nhiệm vụ phải chịu trách nhiệm trước chính quyền địa phương cấp tỉnh và quyền hạn của chính quyền địa phương ở huyện. Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội đế xây dựng và phát triển kinh tế -
xã hội, bào đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn huyện.
3.1.2. Co câu tô chức của UBND huyện Đan Phượng, Thành phô Hà Nội
Cơ cấu tổ chức bộ máy UBND huyện Đan Phượng gồm: Ban lãnh đạo (01 chủ tịch, 03 phó chủ tịch) và các phịng ban trực thuộc (17 phòng/ ban và đơn vị trực thuộc), bao gồm:
Văn phòng HĐND và UBND huyện Phòng Nội vụ
Phòng Kinh tế
Phịng Tài chính - kế hoạch
Phịng Tài ngun mơi trường Phịng Quản lý đơ thị
Thanh tra huyện Phịng Tư pháp
Phịng Giáo dục - Đào tạo Phịng Văn hóa và thơng tin Phịng Y tế
Phịng Lao động thương binh xã hội Đội Quăn lý trật tự đơ thị
Trung tâm Văn hóa - Thơng tin và Thể thao Trung tâm phát triển quỹ đất
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng Hội Chữ thập đỏ
3.2. Đặc điểm đội ngũ cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện Đan Phượng Phượng
3.2.1. về số lượng
Tính đến ngày 30/5/2021, UBND huyện Đan Phượng có 193 cán bộ cơng chức, viên chức thuộc các phịng ban chuyên môn. Dưới đây là bảng tổng hợp số lượng cán bộ công chức, viên chức:
Bảng 3.1. Tông hợp sô lượng cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện Đan Phượng năm 2021
STT Tên đơn vi• Số lượng (người)
1 Văn phịng HĐND và UBND huyện 19
2 Phòng Nội vụ 8
3 Phòng Kinh tế 11
4 Phịng Tài chính - Ke hoạch 13
5 Phịng Tài ngun Mơi trường 9
6 Phịng Quản lý đơ thị 10
7 Thanh tra huyện 6
8 Phòng Giáo dục- Đào tạo 12
9 Phịng Văn hố và Thơng tin 10
10 Phòng Y Tế 4
11 Phịng Lao động TBXH 8
12 Đội QLTTXD đơ thị 19
13 Trung tâm VH-TT&TT 19
14 Trung tâm Phát triển quỹ đất 20
15 Ban Quản lý DAĐTXD 17
16 Hội Chừ Thập đở 3
(Ngn: Phịng Nội vụ - UBND huyện Đan Phượng)
Qua bảng tổng họp trên ta thấy, số lượng cán bộ công chức, viên chức phân bổ ở các phòng ban tương đối đồng đều, duy chỉ co phòng y tế và hội chữ thập đỏ là có số lượng ít nhất.
Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ cơng chức, viên chức cịn được thề hiện qua các mặt về độ, tuổi giới tính:
Bảng 3.2. Cơ cẩu độ tuổi, giới tính của các cán bộ cơng chức, viên chức tại UBND huyện Đan Phượng năm 2021
X
Nội dung Số lượng
(Người) Tỷ lệ (%) Đơ tuổi• Dưới 30 9 5% Từ 31 -40 77 40% Từ 41-50 75 38% Từ 51 -60 32 17% Giới tính Nam 116 60% Nữ 77 40%
(Ngn: Phịng Nội vụ - UBND huyện Đan Phượng)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, đội tuổi của đội ngũ cán bộ cơng chức, viên chức tại UBND huyện có sự khác nhau khá lớn. Phần lớn là đội ngũ từ 31-50 tuổi với kinh nghiệm làm việc tốt. Nhìn chung, cơ cấu về giới tính giữa nam và nữ khá đồng đều, khơng có sự chênh lệch nhiều.
3.2.2. về chất lượng
Tính đến ngày 30/5/2021, chất lượng của đội ngũ cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện Đan Phượng được thống kê như sau:
Bảng 3.3. Trình độ chun mơn của các cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện Đan Phương năm 2021
Trình độ chun mơn Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
Sau đai hoc• • 46 24%
Đai hoc• • 117 61%
Cao đẳng 6 3%
Trung cấp 24 12%
(Ngn: Phịng Nội vụ - UBND huyện Đan Phượng)
Với sô lượng đội ngũ cán bộ cơng chức, viên chức có trình độ chun môn ở bậc đại học và sau đại học chiếm đa số là 61% và 24% là một điều kiện thuận lợi để cán bộ công chức, viên chức trong cơ quan có thể hồn thành tốt nhiệm vụ. Đối với đội ngũ cán bộ cơng chức, viên chức đạt trình độ cao đắng và trung cấp cần đặt ra vấn đề khuyến khích cán bộ trong việc nâng cao kiến thức và kỳ năng chuyên môn, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công việc.
Bảng 3.4. Trình độ lý luận chỉnh trị của các cán bộ cơng chức, viên chức tại ƯBND huyện Đan Phượng năm 2021
Trình độ lý luận chính tri• Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Củ' nhân 1 1% Cao cấp 30 16% Trung cấp 98 51% So- cấp trở xuống 31 16% ỹ
(Ngn: Phịng Nội vụ - UBND huyện Đan Phượng)
Từ bảng số liệu trên cho thấy hơn hai phần ba số lượng cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện Đan Phượng đã có trình độ lý luận chính trị cử nhân, cao cấp và trung cấp. số lượng cán bộ cơng chức, viên chức có trình độ lý luận chính trị từ sơ cấp trở xuống chỉ chiếm hơn 15%.
Bảng 3.5. Trình độ ngoại ngữ và tin học của đội ngũ cán bộ công chức, viên chức huyện Đan Phượng năm 2021
Trình đơ• Số lượng (Người) Tỷ lệ (%)
Ngoại ngữ Đai hoc• • 3 2%
Cao đẳng/ Trung cấp 0 0%
Chứng chỉ 153 79%
Tin hoc• Đai hoc• • 6 3%
Cao đẳng/ Trung cấp 1 0.5%
Chứng chỉ 113 59%
(Ngn: Phịng Nội vụ - UBND huyện Đan Phượng)
Qua bảng sô liệu trên, phân lớn cán bộ công chức, viên chức của UBND huyện Đan Phượng có trình độ ngoại ngữ đại học và các chứng chỉ ngoại ngữ như chứng chỉ B, chứng chỉ c, chiếm tổng 81%.
Đối với trình độ tin học, hơn 60% số lượng cán bộ công chức, viên chức có chứng chỉ tin học hoặc bằng cử nhân, trung cấp tin học là một số lượng rất ít, đặt ra vấn đề lớn trong việc nâng cao trình độ, kỳ năng sử dụng ứng dụng cơng nghệ thông tin nâng cao hiệu quả công việc.
3.3. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội. tại UBND huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội.
3.3.1. Hình thức, nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức
Hiện nay, UBND huyện Đan Phượng đang áp dụng hai hình thức đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ công chức, viên chức tại huyện là đào tạo tại nơi làm việc và đào tạo thốt ly khịi cơng việc. Hình thức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỳ năng cho cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện Đan Phượng được tiến hành với nhiều phương pháp khác nhau và phù hợp với điều kiện địa phương.
Hàng năm, căn cử vào quy hoạch, bổ sung quy hoạch và trình độ đội ngũ cán bộ công chức, viên chức đã khảo sát về nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, UBND huyện đã cử cán bộ đi tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với vị trí cơng tác của từng người. UBND huyện đã sử dụng các hình thức đào
tạo, bồi dưỡng đối với đội ngũ cán bộ công chức, viên chức như sau: Đối với hình thức đào tạo tại nơi làm việc
- Tổ chức tập huấn tại chỗ: Hình thức này được áp dụng cho đào tạo nhanh, vừa tập huấn vừa áp dụng triển khai thực hiện chuyên môn tại nơi làm việc. Trong giai đoạn vừa qua, UBND huyện đã tổ chức rất nhiều buổi tập huấn chuyên đề về Luật Tổ chức chính quyền địa phương; Luật bầu cử, Cải cách hành chính;...
- Tơ chức các cuộc hội thảo, nói chuyện chun đê: Đơi với hình thức này, tồn bộ cán bộ cơng chức, viên chức trong UBND huyện đều được tham gia. UBND huyện đã triển khai các buổi hội thảo, nói chuyện chuyên đề như:
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; Phương hướng hoạt động của UBND giai đoạn 2020 - 2021; ...
- Liên hệ với các trung tâm đào tạo bên ngồi: Phối hợp với sở thơng tin truyền thông tồ chức đào tạo, bồi dưỡng các kiến thức về Công nghệ thông tin; Phối hợp với các trung tâm, cơ sở ngoại ngữ để tố chức đào tạo cho cán bộ công chức, viên chức về ngoại ngữ nhằm đáp ứng và hồn thành tổt cơng
việc trong q trình cơng tác.
Đây là hình thức đào tạo đơn giản, dễ thực hiện và tổn ít chi phí nên được UBND huyện Đan Phượng thực hiện thường xuyên và đem lại kết quả tốt, được thể hiện thông qua việc số lượng các buổi đào tạo, bồi dưỡng ở các hình thức đều tăng lên sau mỗi năm.
Đối với hình thức đào tạo thốt ly khỏi nơi làm việc: Đào tạo thoát ly khỏi nơi làm việc tức là cử cán bộ công chức, viên chức tham gia các lóp học về Quản lý nhà nước, lý luận chính trị, kỹ năng lãnh đạo... UBND huyện Đan
Phượng đã liên hệ với các trường đào tạo bên ngồi như: Học viện Hành chính; Trường Đại học Nội vụ; Sở Nội vụ và nhiều trường khác trong cả nước.
3.3.2. Quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội.
Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức
Những năm về trước, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện Đan Phượng còn chưa được quan tâm đúng mức. Do đỏ, các chương trình đào tạo chủ yếu là những nội dung lý thuyết rất chung và cứng nhắc, chỉ mang tính hình thức, khơng theo sát nhu cầu thực tế, điều này đem lại hiệu quả không cao cho người học.
Tuy nhiên hiện nay, khi việc xác định nhu câu đào tạo, bôi bưõng được UBND huyện quan tâm hơn thì cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức lúc này không chỉ khắc phục những thiếu hụt về nàng lực công tác của cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện mà còn quan tâm tới việc xác định và thỏa mãn nhu cầu đào tạo của các đối tượng mong muốn được được đào tạo và bồi dưỡng.
Huyện tiến hành đánh giá đội ngũ cán bộ công chức, viên chức trên cơ sở tiêu chuẩn công việc được giao hàng năm. Cán bộ công chức, viên chức trong cơ quan hành chính cấp huyện sẽ căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch được giao để xác định nhu cầu nhân lực, từ đó rà sốt lại đội ngũ nhân lực, đánh giá khả năng đảm trách công việc, đối chiếu tiêu chuẩn yêu cầu của công việc, vị trí chức trách được giao để chỉ ra những bất hợp lý giữa người và việc về trình độ chun mơn, chính trị, ngoại ngữ, tin học để có kế hoạch đào tạo sao cho phù hợp.
Các nội dung làm căn cứ để xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng bao gồm: - Căn cứ vào nhu cầu đào tạo đối với cán bộ công chức, viên chức của phịng, ban, cơ quan mình; tiến độ cơng việc, mức độ hồn thành để rà sốt các mảng cịn kém để triến khai đào tạo
- Căn cứ vào định hướng của huyện năm sau và tình hình thực tế của phịng, ban mình.
- Ngồi ra cịn căn cứ vào nhu cầu đào tạo của cá nhân công chức, viên chức xem họ muốn tham gia đào tạo, bồi dưỡng theo hình thức nào, học tại chức hay học tập tại các trường Đại học trong nước hoặc nước ngoài.
Xác định nhu cầu đào tạo của đơn vị mình qua thủ trưởng. Sau đó cán bộ phụ trách nhân lực căn cứ vào các phiếu đó và tình hình của UBND huyện để xác định nhu cầu đào tạo cụ thể rồi đưa vào kế hoạch đào tạo để trình Chủ tịch UBND phê duyệt.
Qua tìm hiểu, tác giả đã lựa chọn một số phòng ban để khảo sát nhu cầu
đào tạo, bôi dưỡng cán bộ công chức, viên chức bao gơm Văn phịng HĐND, UBND huyện, phịng Nội vụ, Phịng Kinh tế, Phịng Tài chính - Kế hoạch, Phịng Tài ngun mơi trường:
Băng 3.6. Kết quả khảo sát nhu cầu đào tạo của 6 phòng ban chức năng tại UBND huyện Đan Phượng
STT Tên phòng, ban được khảo sát F Tơng sơ phiếu Có nhu cầu đào tao♦ Khơng có nhu cầu đào tao•
1 Văn phịng HĐND và UBND huyện 19 19 0 2 Phịng Nội vụ 8 8 0 3 Phòng Kinh tế 11 10 1 4 Phịng Tài chính - Kế hoach• 13 10 3
5 Phịng Tài ngun mơi trường
9 9 0
ỹ--------- ------------------7
(Ngn: Phiêu kháo sát)
Nhìn chung, 93% cán bộ công chức, viên chức được khảo sát có nhu cầu được đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn và kỳ năng.
Xác định mục tiêu đào tạo• • •
Mục tiêu đối với các khóa đào tạo, bồi dưỡng là cán bộ công chức, viên chức là tốt nghiệp khóa đào tạo, hồn thành tốt các bài kiểm tra của trung tâm đào tạo vì phần lớn các chương trình đều được thực hiện theo hình thức cử đi học tại các trung tâm. Đối với các khóa học tiếng anh, tin học yêu cầu cần đạt
kết quả như đạt trình độ loại c, thành thạo kiến thức tin học văn phòng hay đọc, nghe, nói,
Hàng năm UBND huyện Đan Phượng ln có các lóp tập huấn bồi dưỡng kĩ năng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ công chức, viên