Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức tạ

Một phần của tài liệu Đào tạo cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện đan phượng, thành phố hà nội (Trang 52)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

7 9 r

3.3. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức tạ

tại UBND huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội.

3.3.1. Hình thức, nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức

Hiện nay, UBND huyện Đan Phượng đang áp dụng hai hình thức đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ công chức, viên chức tại huyện là đào tạo tại nơi làm việc và đào tạo thốt ly khịi cơng việc. Hình thức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỳ năng cho cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện Đan Phượng được tiến hành với nhiều phương pháp khác nhau và phù hợp với điều kiện địa phương.

Hàng năm, căn cử vào quy hoạch, bổ sung quy hoạch và trình độ đội ngũ cán bộ công chức, viên chức đã khảo sát về nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, UBND huyện đã cử cán bộ đi tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với vị trí cơng tác của từng người. UBND huyện đã sử dụng các hình thức đào

tạo, bồi dưỡng đối với đội ngũ cán bộ công chức, viên chức như sau: Đối với hình thức đào tạo tại nơi làm việc

- Tổ chức tập huấn tại chỗ: Hình thức này được áp dụng cho đào tạo nhanh, vừa tập huấn vừa áp dụng triển khai thực hiện chuyên môn tại nơi làm việc. Trong giai đoạn vừa qua, UBND huyện đã tổ chức rất nhiều buổi tập huấn chuyên đề về Luật Tổ chức chính quyền địa phương; Luật bầu cử, Cải cách hành chính;...

- Tơ chức các cuộc hội thảo, nói chuyện chun đê: Đơi với hình thức này, tồn bộ cán bộ cơng chức, viên chức trong UBND huyện đều được tham gia. UBND huyện đã triển khai các buổi hội thảo, nói chuyện chuyên đề như:

Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; Phương hướng hoạt động của UBND giai đoạn 2020 - 2021; ...

- Liên hệ với các trung tâm đào tạo bên ngồi: Phối hợp với sở thơng tin truyền thông tồ chức đào tạo, bồi dưỡng các kiến thức về Công nghệ thông tin; Phối hợp với các trung tâm, cơ sở ngoại ngữ để tố chức đào tạo cho cán bộ công chức, viên chức về ngoại ngữ nhằm đáp ứng và hồn thành tổt cơng

việc trong q trình cơng tác.

Đây là hình thức đào tạo đơn giản, dễ thực hiện và tổn ít chi phí nên được UBND huyện Đan Phượng thực hiện thường xuyên và đem lại kết quả tốt, được thể hiện thông qua việc số lượng các buổi đào tạo, bồi dưỡng ở các hình thức đều tăng lên sau mỗi năm.

Đối với hình thức đào tạo thốt ly khỏi nơi làm việc: Đào tạo thoát ly khỏi nơi làm việc tức là cử cán bộ công chức, viên chức tham gia các lóp học về Quản lý nhà nước, lý luận chính trị, kỹ năng lãnh đạo... UBND huyện Đan

Phượng đã liên hệ với các trường đào tạo bên ngồi như: Học viện Hành chính; Trường Đại học Nội vụ; Sở Nội vụ và nhiều trường khác trong cả nước.

3.3.2. Quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội.

Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức

Những năm về trước, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện Đan Phượng còn chưa được quan tâm đúng mức. Do đỏ, các chương trình đào tạo chủ yếu là những nội dung lý thuyết rất chung và cứng nhắc, chỉ mang tính hình thức, khơng theo sát nhu cầu thực tế, điều này đem lại hiệu quả không cao cho người học.

Tuy nhiên hiện nay, khi việc xác định nhu câu đào tạo, bôi bưõng được UBND huyện quan tâm hơn thì cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức lúc này không chỉ khắc phục những thiếu hụt về nàng lực công tác của cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện mà còn quan tâm tới việc xác định và thỏa mãn nhu cầu đào tạo của các đối tượng mong muốn được được đào tạo và bồi dưỡng.

Huyện tiến hành đánh giá đội ngũ cán bộ công chức, viên chức trên cơ sở tiêu chuẩn công việc được giao hàng năm. Cán bộ công chức, viên chức trong cơ quan hành chính cấp huyện sẽ căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch được giao để xác định nhu cầu nhân lực, từ đó rà sốt lại đội ngũ nhân lực, đánh giá khả năng đảm trách công việc, đối chiếu tiêu chuẩn yêu cầu của công việc, vị trí chức trách được giao để chỉ ra những bất hợp lý giữa người và việc về trình độ chun mơn, chính trị, ngoại ngữ, tin học để có kế hoạch đào tạo sao cho phù hợp.

Các nội dung làm căn cứ để xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng bao gồm: - Căn cứ vào nhu cầu đào tạo đối với cán bộ công chức, viên chức của phịng, ban, cơ quan mình; tiến độ cơng việc, mức độ hồn thành để rà sốt các mảng cịn kém để triến khai đào tạo

- Căn cứ vào định hướng của huyện năm sau và tình hình thực tế của phịng, ban mình.

- Ngồi ra cịn căn cứ vào nhu cầu đào tạo của cá nhân công chức, viên chức xem họ muốn tham gia đào tạo, bồi dưỡng theo hình thức nào, học tại chức hay học tập tại các trường Đại học trong nước hoặc nước ngồi.

Xác định nhu cầu đào tạo của đơn vị mình qua thủ trưởng. Sau đó cán bộ phụ trách nhân lực căn cứ vào các phiếu đó và tình hình của UBND huyện để xác định nhu cầu đào tạo cụ thể rồi đưa vào kế hoạch đào tạo để trình Chủ tịch UBND phê duyệt.

Qua tìm hiểu, tác giả đã lựa chọn một số phòng ban để khảo sát nhu cầu

đào tạo, bôi dưỡng cán bộ công chức, viên chức bao gơm Văn phịng HĐND, UBND huyện, phịng Nội vụ, Phịng Kinh tế, Phịng Tài chính - Kế hoạch, Phịng Tài ngun mơi trường:

Băng 3.6. Kết quả khảo sát nhu cầu đào tạo của 6 phòng ban chức năng tại UBND huyện Đan Phượng

STT Tên phịng, ban được khảo sát F Tơng sơ phiếu Có nhu cầu đào tao Khơng có nhu cầu đào tao

1 Văn phịng HĐND và UBND huyện 19 19 0 2 Phịng Nội vụ 8 8 0 3 Phòng Kinh tế 11 10 1 4 Phịng Tài chính - Kế hoach• 13 10 3

5 Phịng Tài ngun mơi trường

9 9 0

ỹ--------- ------------------7

(Ngn: Phiêu kháo sát)

Nhìn chung, 93% cán bộ công chức, viên chức được khảo sát có nhu cầu được đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn và kỳ năng.

Xác định mục tiêu đào tạo• •

Mục tiêu đối với các khóa đào tạo, bồi dưỡng là cán bộ công chức, viên chức là tốt nghiệp khóa đào tạo, hồn thành tốt các bài kiểm tra của trung tâm đào tạo vì phần lớn các chương trình đều được thực hiện theo hình thức cử đi học tại các trung tâm. Đối với các khóa học tiếng anh, tin học yêu cầu cần đạt

kết quả như đạt trình độ loại c, thành thạo kiến thức tin học văn phịng hay đọc, nghe, nói,

Hàng năm UBND huyện Đan Phượng ln có các lóp tập huấn bồi dưỡng kĩ năng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ công chức, viên chức. Huyện đã thực hiện cơng tác thanh kiểm tra kiến thức và trình độ

chun mơn của đội ngũ cán bộ cơng chức, viên chức từ đó có kê hoạch cho việc đào tạo lại, đào tạo chuyên sâu, đào tạo mở rộng. Đối vói đội ngũ cán bộ cơng chức, viên chức có trình độ đại học trở lên thì huyện sẽ tổ chức lớp đào tạo nâng cao chuyên môn, tạo điều kiện cho đi học hội thảo và học tập tại các

trường đại học,...

Tuy nhiên, kết quả của q trình cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức chưa tốt do định hướng chưa sát với yêu càu của thực tiễn tại các cơ quan, phòng ban của huyện. Khâu xác định nhu cầu đào tạo cịn nhiều yếu kém, khơng xác định và định hướng rõ được những kỹ năng còn thiếu của mồi cán bộ công chức, viên chức khi tham gia q trình kiểm tra. Khi được cử cán bộ cơng chức, viên chức đi học khóa lớp đào tạo chuyên mơn, trong cùng một cơ quan có 2 đến 3 người cùng học một chuyên ngành.

Vì vậy sẽ dẫn đến vấn đề một số lĩnh vực thì quá thừa, một số thì thiếu khơng có cơng chức đúng với chun mơn để đảm nhiệm.

Lựa chọn đối tượng đào tạo• • • ” •

- Nhóm cán bộ cơng chức, viên chức làm công tác lãnh đạo, quản lý gồm cán bộ công chức, viên chức làm việc tại các vị trí lãnh đạo nằm trong quy hoạch cán bộ nguồn;

- Nhóm cán bộ cơng chức, viên chức thừa hành nghiệp vụ bao gồm các cán bộ công chức, viên chức đang đám nhận công việc tại các đơn vị đã quan đào tạo cơng chức mới vào hoặc có thời gian làm việc nhưng chưa qua đào

tạo chuyên sâu về nghiệp vụ chuyên môn.

Căn cứ vào nội dung yêu cầu của khóa bồi dưỡng, thủ trưởng các đơn vị cử cán bộ cơng chức, viên chức đăng kí tham gia. Tất cả các cán bộ công chức, viên chức không phân biệt thời gian tuổi tác đều được cử đi bồi dưỡng thường xuyên hàng năm, trừ các khóa bồi dưỡng lý luận chính trị cao cấp, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên cao cấp;

- Nhóm cơng chức, viên chức mới được tuyển vào gồm các đối tượng

là công chức, viên chức mới được tuyên dụng vào làm việc tại huyện.

Xây dựng nội dung và hình thức đào tạo, bồi dưỡng

Sau khi xác định mục tiêu và đối tượng đào tạo để bồi dưỡng, cần xây dựng nội dung phù họp đối với từng khỏa đào tạo cho mồi nhóm đối tượng nhằm bố sung kiến thức, nâng cao trình độ cho cán bộ công chức, viên chức. Tùy vào các đối tượng đào tạo phù hợp để lựa chọn nội dung đào tạo; cùng một nội dung sử dụng cho các nhóm đối tượng khác nhau thì thời lượng giảng dạy và mức độ kiến thức là khác nhau. Với đối tượng là cán bộ thì sẽ có những chương trình đào tạo, bồi dưỡng riêng so với công chức. Trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức nội dung các khóa đào tạo và hệ thống giáo trình, bào giảng được xác định cũng như xây dựng dựa trên cơ sở yêu cầu tiêu chuẩn chức danh và ngạch công chức, viên chức yêu cầu của vị trí việc làm mà cơng chức, viên chức đảm nhiệm.

Căn cứ vào nhu cầu, mục tiêu và đối tượng để cân đối và đưa ra được hình thức đào tạo phù hợp.

Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức bao gồm:

+ Tập trung

+ Bán tập trung

+ Vừa làm vừa học + Từ xa

Cụ thế dưới đây là bảng thống kê nội dung và hình thức đào tạo tương ứng với từng đối tượng đào tạo:

Bảng 3.7. Hình thức đào tạo và nội dung, bơi dưỡng cán bộ cơng chức, viên chức Tiêu chí Cán bộ cơng chức, viên chức lãnh đạo, quản lý Cán bộ công chức, viên chức thừa hành nghiệp vụ Công chức, viên chức mới tuyển dụng Nội dung đào tao Kiến thức về quản lý nhà nước Lý luận chính trị Kiến thức chun mơn Lý luận chính trị Kiến thức chun mơn Hình thức đào tao Đào tao từ xa Luân chuyển, thuyên chuyển

Chuyền đổi bằng Đại hoc•

Đào tạo chính quy tập trung

Kèm cặp, chỉ bảo Tự động hóa

Tập trung

Lựa chọn giảng viên

Các đơn vị làm cơng tác đào tạo lựa chọn giảng viên sao cho phù hợp với chương trình sau khi xây dựng nội dung các khóa học. Giảng viên được lựa chọn phải soạn giáo án, bài giảng theo yêu cầu căn cứ vào tài liệu chuẩn. Bên cạnh đó phải có các đơn vị chức năng giám sát, đồng thời đánh giá chất lượng giảng viên cũng như chất lượng bài giảng. Các giảng viên được lựa chọn dựa vào trình độ chun mơn, khả năng sư phạm, kinh nghiệm. Đối với hình thức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng thực thi công việc của cán bộ công chức, viên chức thi người giảng viên cịn phải là người có kỹ năng tốt trong thực hiện công việc và giỏi chuyên mơn.

Đe lựa chọn giảng viên cho từng chương trình đào tạo có những quy định tương đối cụ thể, nghiêm ngặt cụ thể trong chương trình đào tạo, bồi dưỡng trong huyện chưa có đội ngũ chun mơn về mảng đó.

Bảng 3.8: Kêt quả đánh giá mức độ truyên đạt kiên thức của giảng viên qua khảo sát. \---------------------------------- 7 STT Mức độ đánh giá số lượng phiếu 1 Tốt 32 2 Khá 23 3 Trung bình 5 4 Kém 0 7 r r-1-t /\ /\ Tơng sơ 60

Như vậy, qua khảo sát, trình độ và khả năng truyên đạt kiên thức của giảng viên được đánh giá tốt và khá chiếm hơn 90%. Từ đó, có thể nhận thấy yếu tố giảng viên đã góp phần khơng nhở trong sự thành cơng của khóa đào tạo, bồi dưỡng.

Dự tính chi phí đào tạo và bồi dưỡng

Định kì hàng năm, căn cứ vào các yếu tố trong đào tạo để hạch tốn, dự tính chi phí cho mỗi khóa đào tạo sau đó báo cáo trình lên lãnh đạo phê duyệt. Chi phí cho đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng chức, viên chức được trích ra từ nguồn vốn của UBND thành phố cấp về. Những khoản kinh phí đào tạo, bồi dường được UBND chi cụ thể như sau: Thù lao giảng viên, đi lại, ăn; liệu học tập, hỗ trợ tiền sinh hoạt cho học viên trong thời gian học tập trung; tổ chức

lớp học.

Đối với mồi hình thức đào tạo, bồi dưỡng khác nhau thì kinh phí dự trù là khác nhau. Mặc dù đã chú trọng và đầu tư đển công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức xong quỹ chi cho đào tạo vẫn còn eo hẹp nên số lượng đối tượng được cử đi đào tạo cịn ít, chủ yếu là do cán bộ cơng chức, viên chức tự túc kinh phí để tham gia các lớp đào tạo nhằm bồi dưỡng kiến thức cho bản thân. Đây cũng là một hạn chế trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng chức, viên chức của UBND huyện nói chung và ở các xã, thị trấn nói riêng.

Tiên hành chương trình đào tạo, bơi dưỡng

Sau khi hoàn thành xong các bước chuấn bị ở trên thì các phịng, ban, đơn vị tiến hành theo kế hoạch đã được Chủ tịch UBND huyện phê duyệt.• • • • • 1 ^/ • Thời gian tiến hành khóa đào tạo, bồi dưỡng sẽ được chọn vào thời điếm hợp lý cho cán bộ công chức, viên chức để khơng ảnh hưởng tới q trình làm việc của họ. UBND có trách nhiệm:

- Phân cơng chun viên thực hiện theo dõi, duy trì việc thực hiện kế hoạch, chương trình đào tạo; phân cơng cán bộ cơng chức, viên chức có chun mơn trực tiếp kèm cặp, chỉ bão những cán bộ công chức, viên chức mới được tuyển dụng hoặc làm việc theo chế độ hợp đồng lao động tại các phòng, ban.

- Quyết định triển khai những người đào tạo theo công tác nội bộ như giảng viên, thành viên hội đồng thẩm định trên cơ sở đề cử của Trưởưg các phòng, ban, đơn vị. Trong quy trình đây bước quan trọng của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng; là khâu cụ thể hóa tất cả các bước trước đó, tổ chức thực hiện các ý tưởng của mục tiêu đào tạo như: tổ chức đón tiếp học viên, thuê địa điểm, tổ chức quản lý học viên, tổ chức giảng dạy và thi cử,...

Đánh giá kết quả đào tạo, bồi dưỡng

UBND huyện sẽ kết hợp với phòng Nội vụ để thực hiện cơng tác đánh giá này. Đối với hình thức đào tạo trong công việc, cụ thể là đào tạo kèm cặp:

Một phần của tài liệu Đào tạo cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện đan phượng, thành phố hà nội (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)