8. Cấu trúc luận văn
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội hóa giáo dụ cở trường trung học cơ
1.5.2. Yếu tố khách quan
Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Ngọc Hiển vẫn cịn nhiều khó khăn: địa bàn rộng, sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, giao thông đường bộ chưa phát triển; hệ thống cơ sở hạ tầng tuy đã được chú trọng đầu tư nhưng ở nhiều xã, ấp chưa đáp ứng được yêu cầu; dân cư đa số làm nông nghiệp nuôi trồng và đánh bắt thủy sản,
cuộc sống bấp bênh. Trong những năm qua, kinh tế có tăng trưởng nhưng thu nhập bình qn đầu người vẫn cịn thấp.
Tiểu kết chƣơng 1
Tóm lại, quản lý CTXHHGD đã có nhiều tác giả nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn. Tuy các nội dung khác nhau nhưng tất cả đều mang tính cụ thể, có chun sâu và gắn liền với thực trạng của các vùng miền. Qua nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý xã hội hóa cơng tác giáo dục ở trường THCS, chúng tơi đã phân tích và hệ thống hố những vấn đề cơ bản đối với quản lý công tác XHHGD như: tổng quan nghiên cứu vấn đề; các khái niệm về quản lý, quản lý giáo dục, xã hội hóa, xã hội hóa giáo dục, quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục; tập trung vào nội dung nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và xã hội; huy động các lực lượng xã hội tham gia cơng tác xã hội hóa giáo dục xây dựng môi trường thuận lợi nhất để phát triển giáo dục; các nhân tố tác động đến nội dung quản lý CTXHHGD ở các trường THCS. Từ đó có cơ sở để nghiên cứu, đánh giá đầy đủ thực trạng quản lý công tác XHHGD ở các trường THCS trên địa bàn huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau sẽ được trình bày ở chương 2.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÃ HỘI HĨA CƠNG TÁC GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH
CÀ MAU