I. Những cơ sở lý luận văn hóa ẩm thực
3.2 Khai thác văn hóa ẩm thực tỉnh Đắk Lắk trong hệ thống nhà hàng, khu dulịch tỉnh Đà Nẵng
lịch tỉnh Đà Nẵng
Trước hết là phải xây dựng một khu vực dành riêng cho ẩm thực, cho các món ăn nổi tiếng của vùng Đăk Lăk.
“Khu vực không gian đi bộ cổ rất cần kết nối với phố ẩm thực hoặc khai thác ẩm thực tại một số tuyến phố có nhiều món ăn nổi tiếng ở phố cổ Hội An để phục vụ du khách có nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi sau khi tham quan, mua sắm tại đây. Việc kết hợp hài hòa giữa không gian đi bộ, mua sắm với ẩm thực là cần, vấn đề tổ chức như thế nào cho đồng bộ, hấp dẫn”.
Chỉ quy tụ những món ăn truyền thống đặc trưng nhất, được nhiều người ưa thích và biết đến nhất, đặc biệt là người nước ngoài. Các cửa hàng kinh doanh phải được tạo điều kiện tốt về cơ sở vật chất, mà trước hết là chúng ta phải có bãi đỗ xe cho khách gần khu ẩm thực. Tiếp đó là thông thoáng, an toàn, tiền gửi xe phải theo mức giá qui định chung, tránh tình trạng bắt chẹt khách, khiến cho họ không hài lòng. Hệ thống đèn đường cũng cần được quan tâm, sao cho đủ sáng giúp khách dễ dàng trong việc đi lại. Cần có sự quy hoạch tổng thể về kiến trúc, các cửa hàng phải theo đúng quy định về độ cao, màu sắc. Đặc biệt tránh tình trạng lô nhô hay lấn chiếm diện tích làm ảnh hƣởng mỹ quan của khu phố. Về biển quảng cáo cũng cần phải có một quy định rõ ràng, và vị trí treo biển cũng phải thống nhất hợp lý phù hợp với cảnh quan.
Cần đảm bảo an ninh cho du khách khi họ đến khu phố ẩm thực để thƣởng thức các món ăn. Vì du khách không chỉ đơn thuần đến ăn mà còn là để đƣợc thƣ giãn, tận hƣởng cảm giác thoải mái, nếu họ lo lắng, không yên tâm về an toàn cho bản thân mình và ngƣời thân thì việc thƣởng thức cũng không còn trọn vẹn.