Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Trang 1 (Trang 105 - 157)

7. Bố cục đề tài

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm

Tiến hành khảo sát 157 đối tƣợng gồm 02 cán bộ chuyên viên Phòng GD&ĐT, 20 cán bộ quản lý, 20 tổ trƣởng chuyên môn, 115 giáo viên về tính cấp thiết của các

biện pháp thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp

TT Nội dung CB,CBQL, TTCM, GV Thứ bậc Mức độ Điểm trung bình (ĐTB) Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết 01 BP 1 140 9 5 3 3,87 1 02 BP 2 135 16 3 3 3,80 3 03 BP 3 131 19 4 3 3,77 4 04 BP 4 130 15 10 2 3,73 6 05 BP 5 138 11 6 2 3,81 2 06 BP 6 124 24 6 3 3,71 8 07 BP 7 125 23 7 2 3,72 7 08 BP 8 125 26 4 2 3,74 5 TRUNG BÌNH

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

TT Nội dung CB, CBQL, TTCM, GV Thứ bậc Mức độ Điểm trung bình (ĐTB) Rất khả

thi Khả thi Ít khả thi Không

khả thi 01 BP 1 141 11 4 1 3,85 1 02 BP 2 130 19 6 2 3,76 4 03 PB 3 130 22 4 1 3,78 3 04 BP 4 129 18 7 3 3,73 6 05 Bp 5 138 15 2 2 3,84 2 06 BP 6 130 18 7 2 3,75 5 07 BP 7 128 18 8 3 3,72 7 08 BP 8 125 14 12 6 3,64 8 TRUNG BÌNH *. Nhận xét chung

Nhìn chung các biện pháp đề xuất đề ra đều đƣợc đa số CBGL và GV giảng dạy môn Tiếng Việt tại 10 trƣờng Tiểu học ở các trƣờng tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đánh giá rất cao. Mức độ tính cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp QL nêu trên xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp là:

- Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh về dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học đƣợc mức đánh giá tính cấp thiết ≤ 3,87 xếp vị trí thứ nhất, tính khả thi ≤ 3,85 xếp vị trí thứ nhất.

- Xác định mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt phù hợp với đối tƣợng và điều kiện ở các trƣờng Tiểu học đƣợc đánh giá tính cấp thiết ≤ 3,80 xếp vị trí thứ ba, tính khả thi ≤ 3,76 xếp vị trí thứ tƣ.

- Thực hiện đổi mới nội dung dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học đƣợc đánh giá tính cấp thiết ≤ 3,77 xếp vị trí thứ tƣ, tính khả thi ≤ 3,78 xếp vị trí thứ ba.

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Tiếng Việt theo hƣớng phát triển năng lực cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học đƣợc đánh giá tính cấp thiết ≤ 3,73 xếp vị trí thứ sáu, tính khả thi ≤ 3,73 xếp vị trí thứ sáu.

- Nâng cao chất lƣợng đội ngũ, năng lực dạy học, năng lực sử dụng bài giảng điện tử ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Việt cho giáo viên tiểu học đƣợc đánh giá tính cấp thiết ≤ 3,81 xếp vị trí thứ hai, tính khả thi ≤ 3,84 xếp vị trí thứ hai.

- Đảm bảo các điều kiện, phƣơng tiện phục vụ dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học đƣợc đánh giá tính cấp thiết ≤ 3,71 xếp vị trí thứ tám, tính khả thi ≤ 3,75 xếp vị trí thứ năm.

- Thực hiện đổi mới kiểm tra-đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học đƣợc đánh giá tính cấp thiết ≤ 3,72xếp vị trí thứ bảy, tính khả thi ≤ 3,72 xếp vị trí thứ bảy.

- Đẩy mạnh công tác phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội cho hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học. đƣợc đánh giá tính cấp thiết ≤ 3,74 xếp vị trí thứ năm, tính khả thi ≤ 3,64 xếp vị trí thứ tám.

Kết quả trên cho thấy các biện pháp QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt đƣợc đề xuất đƣợc Cán bộ Phòng giáo dục và đào tạo Tây Giang, các CBQL, TTCM và GV ở các trƣờng tiểu học đƣợc đánh giá khá cao cả về tính cần thiết và tính khả thi. Biện pháp đảm bảo các điều kiện, phƣơng tiện phục vụ dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học đang gặp khó khăn từ các nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc. Mặt khác, các nguồn lực huy động từ các lực lƣợng xã hội theo chủ trƣơng XHH giáo dục chƣa nhiều; đồng thời, đời sống kinh tế của huyên Tây Giang tỉnh Quản Nam ở mức thấp, không có các công ty, doanh nghiệp kinh doanh trên địa bàn, do đó việc huy động tài chính ủng hộ giáo dục còn nhiều hạn chế.

Tiểu kết Chƣơng 3

Căn cứ vào những kết quả nghiên cứu về lý luận; xuất phát từ thực trạng những điểm mạnh, điểm yếu của giáo dục ở các trƣờng tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Nhìn chung là học sinh tiểu học ở đây đa số là đồng bào dân tộc Co tu sinh sống, đời sống kinh tế thấp, mặt bằng dân trí cũng rất thấp. Tiếng Việt lại là ngôn ngữ thứ hai của học sinh nơi đây. Từ những đặc điểm đặc thù của việc dạy học môn Tiếng Việt cho HSTH ngƣời DTTS tại địa phƣơng, Chúng tôi đã đề xuất 8 biện pháp QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp QL đã đề xuất đối với các nhóm đối tƣợng khảo sát (02 cán bộ Phòng GD&ĐT huyện Tây Giang, gồm 40 CBQL TTCM và 115 GV trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) cho thấy: Các biện pháp đề xuất trong luận văn có tính cần thiết và tính khả thi cao, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Các biện pháp này cần đƣợc vận dụng linh hoạt sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng trƣờng, kết hợp với nghiên cứu bổ sung những kinh nghiệm của các trƣờng tiểu học có học sinh DTTS ở địa phƣơng khác. Điều quan trọng hơn cả là sự năng động của các nhà QLGD trong việc tổ chức chỉ đạo thực hiện các nhóm biện pháp trên. Các biện pháp QL trên chỉ phát huy tác dụng thực sự khi cán bộ QLGD nơi đây linh hoạt, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm và sẵn sàng cống hiến hết mình cho sự nghiệp phát triển giáo dục vùng sâu, vùng xa, vung kinh tế đặc biệt khó khăn mà đa số đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN 1.1. Về mặt lý luận

Đối với giáo dục, đặc biệt là giáo dục ở vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế đặc biệt khó hăn có số đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, GDTH đóng vai trò vô cùng quan trọng, đặt nền móng cho giáo dục ở các cấp tiếp theo. Trong đó, chất lƣợng dạy học môn Tiếng Việt có ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng giáo dục tại nơi này bởi những đặc thù riêng của các trƣờng TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam có hơn 90% học sinh là con em đồng bào dân tọc Cơ tu. Quản lý HĐDH môn tiếng Việt cho HSTH ở các trƣờng tuểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam là dạng quản lý đặc thù của hoạt động chuyên môn tại trƣờng Tiểu học bao gồm: quản lý mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học, các điều kiện, phƣơng tiện phục vụ dạy học môn Tiếng Việt, quản lý hoạt động kiểm tra-đánh giá và mối quan hệ giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội.

Bằng những lập luận logic có hệ thống, chƣơng 1 cũng đƣa ra đƣợc những yêu cầu về nội dung QL HĐDH môn Tiếng Việt ở các trƣờng tiểu học huyện Tây Giang, tinh Quảng Nam.

1.2. Về mặt thực tiễn

Kết quả tìm hiểu và đánh giá thực trạng QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam cho thấy việc QL dạy học môn Tiếng Việt tại các trƣờng TH vùng này mặc dù đã đƣợc các cấp QL từ phòng GD&ĐT đến các nhà trƣờng, các GV quan tâm, hƣởng ứng và thực hiện đạt đƣợc hiệu quả nhất định, tuy nhiên, vẫn còn nhiều khó khăn cần phải tháo gỡ, nhiều hạn chế cần phải khắc phục trong thời gian tới.

Nguyên nhân của một số hạn chế trong công tác QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam là do năng lực QL của hiệu trƣởng các trƣờng này còn chƣa cao; các biện pháp QL đã làm còn chƣa đồng bộ, chƣa thƣơng xuyên, chƣa triệt để ở một số thời điểm; việc chỉ đạo đổi mới PPDH cho phù hợp với đối tƣợng HS tiểu học ngƣời DTTS đạt hiệu quả chƣa cao. Phần lớn GV từ nơi khác đến, không biết tiếng dân tộc nơi công tác, chƣa am hiểu hết phong tục tập quán ngƣời dân bản địa, chƣa tâm huyết với công tác giáo dục tại địa bàn, sử dụng các phƣơng pháp và hình thức tổ chức trong dạy học chƣa phù hợp với đối tƣợng HS ngƣời dân tộc thiểu số Co –tu.

Từ đó cho thấy, việc nâng cao chất lƣợng dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam là hết sức cần thiết và cấp bách. Do vậy,

cần thiết phải có các biện pháp thiết thực hơn, khả thi hơn để thực hiện nhiệm vụ quan trọng này.

1.3. Về việc đề xuất một số biện pháp quản lý

Sau khi nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tiễn công tác QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, đề tài đã đề xuất 8 biện pháp QL của hiệu trƣởng ở các trƣờng TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng tiểu học này, đó là:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh về dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học.

Biện pháp 2: Xác định mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt phù hợp với đối tƣợng và điều kiện ở các trƣờng Tiểu học .

Biện pháp 3: Thực hiện đổi mới nội dung dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học .

Biện pháp 4: Tăng cƣờng đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Tiếng Việt theo hƣớng phát triển năng lực cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học .

Biện pháp 5: Nâng cao chất lƣợng đội ngũ, năng lực dạy học, năng lực sử dụng bài giảng điện tử ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Việt cho giáo viên tiểu học.

Biện pháp 6: Đảm bảo các điều kiện, phƣơng tiện phục vụ dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học.

Biện pháp 7: Thực hiện đổi mới kiểm tra-đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học.

Biện pháp 8: Đẩy mạnh công tác phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội cho hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học..

Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp QL đã đề xuất cho thấy các biện pháp này có tính cấp thiết và khả thi cao. Thực hiện tốt các biện pháp trên đây, việc dạy học tiếng Việt cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam sẽ có nhiều chuyển biến tích cực, làm nền tảng để nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phƣơng.

2. KHUYẾN NGHỊ

2.1. Đối với Bộ giáo dục và đào tạo

- Chỉ đạo biên soạn riêng sách giáo khoa môn Tiếng Việt có tính mở cho tất cả học sinh các vùng miền;

- Chỉ đạo, đầu tƣ cho các nghiên cứu về tổ chức, QL dạy học các cấp học, ngành học cho đối tƣợng học sinh vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS ở các

vùng, miền trên cả nƣớc.

- Có chính sách thu hút nhân tài vào ngành giáo dục và nhất là giáo dục nùng sâu, vùng xa, vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống;

Điều chỉnh, bổ sung chƣơng trình đào tạo GV tiểu học tại các trƣờng sƣ phạm, đƣa môn học tiếng DTTS vào chƣơng trình đào tạo đối với những tỉnh có tỷ lệ HS DTTS cao. Đặc biệt chọn đầu vào ngành sƣ phạm những ngƣời tài để đào tạo đƣợc nhiều thầy giỏi.

- Xây dựng cuốn từ điển tiếng Dân tộc thiểu số - Tiếng Việt hoặc tiếng Việt- tiếng Dân tộc thiểu số để giáo viên và học sinh tham khảo thuận lợi cho việc dạy học tiếng Việt cũng nhƣ giao thoa văn hóa giữa các vùng miền.

2.2. Đối với Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Quảng Nam

- Hàng năm tổ chức Hội thảo đánh giá kết quả dạy học tiếng Việt các trƣờng tiểu học 6 huyện miền núi có học sinh đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống để rút kinh nghiệm chỉ đạo chung 06 huyện này.

- Tăng cƣờng chỉ đạo việc giảng dạy tiếng Việt cho HS mẫu giáo 5 tuổi là ngƣời DTTS ở các huyện miền núi, tạo tâm thế tốt để HS vào học tiểu học;

- Trong công tác tuyển dụng GV, ngoài việc ƣu tiên GV ngƣời DTTS, cần ƣu tiên GV ngƣời Kinh biết sử dụng tiếng DTTS và GV tâm huyết với công tác giáo dục tại vùng này. Có chế độ đãi ngộ hợp lý và luân chuyển về miền xuôi khi đủ năm công tác.

- Tham mƣu với UBND tỉnh bổ sung chính sách hỗ trợ cho GV, cán bộ công tác tại các trƣờng tiểu học 06 huyện miền núi; tạo điều kiện để GV yên tâm công tác lâu dài ở các huyện này cũng nhƣ ổn định về đội ngũ, xây dựng đƣợc GV cốt cán cho các nhà trƣờng.

2.3. Đối với UBND huyện Tây Giang

- Có chính sách thu hút học sinh khá giỏi theo học ngành sƣ phạm và tạo công việc cho sinh viên sau khi ra trƣờng;

- Đầu tƣ cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ tốt công tác dạy học ở các trƣờng trên địa bàn huyện nói chung và các trƣờng tiểu học nói riêng;

- Xây dựng cuốn từ điển tiếng Cơ tu- Tiếng Việt hoặc tiếng Việt- tiếng Cơ tu để giáo viên và học sinh tham khảo thuận lợi cho việc dạy học tiếng Việt và giao thoa văn văn hóa giữa các vùng miền.

2.4. Đối với Phòng GD&ĐT Tây Giang

- Áp dụng triệt để các biện pháp đã đề xuất trong nghiên cứu này để nâng cao chất lƣợng dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Đặc biệt, đẩy mạnh công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao

năng lực QL cho CBQL các trƣờng tiểu học nói chung và các trƣờng tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam nói riêng; Có biện pháp tích cực giải quyết những trƣờng hợp GV có năng lực giảng dạy yếu kém.

- Chỉ đạo các trƣờng mẫu giáo thực hiện các biện pháp tích cực nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học, tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ 5 tuổi ở các trƣờng Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, cung cấp vốn tiếng Việt nhiều nhất có thể cho các em trƣớc khi vào học tiểu học.

- Công tác đề bạt, bổ nhiệm CBQL ở các trƣờng Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. phải xét đến yếu tố cán bộ là ngƣời DTTS; cán bộ có khả năng nghe, nói tiếng của đồng bào DTTS; cán bộ có tâm huyết với công tác giáo dục ở các trƣờng Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam và phải có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng. Trong công tác luân chuyển, điều chuyển hàng năm cần lƣu ý tham mƣu điều chuyển, luân chuyển những CBQL, giáo viên giỏi, giáo viên cốt cán, CBQL; giáo viên có tâm huyết với công tác giáo dục tại địa phƣơng.

2.5. Đối với hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

- Tổ chức tốt việc vận dụng chƣơng trình của Bộ vào thực tiễn nhà trƣờng một cách hợp lý; tổ chức dạy giãn tiết, ƣu tiên tăng tiết tăng cƣờng dạy học môn Tiếng Việt.

- Thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các chỉ đạo, hƣớng dẫn của phòng GD&ĐT trong việc áp dụng các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học tiếng Việt

Một phần của tài liệu Trang 1 (Trang 105 - 157)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)