Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và

Một phần của tài liệu Trang 1 (Trang 85)

7. Bố cục đề tài

3.2.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và

a. Mục tiêu của biện pháp

Nhằm làm cho CBQL, GV, HS và phụ huynh học sinh trong các nhà trƣờng nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của tiếng Việt trong cuộc sống hằng ngày cũng nhƣ trong giao tiếp xã hội. Từ đó có thái độ tích cực trong hoạt động dạy học môn Tiếng Việt và yêu thích tiếng Việt hơn.

Tuyên truyền về chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Chƣơng trình giáo dục phổ thông ( CTGDPT 2018). Theo lôn trình từ nƣm học 2020-2021 đối với lớp 1.

b. Nội dung biện pháp

Nâng cao nhận thức, ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động dạy học môn tiếng Việt ở tiểu học cho CBQL, GV, HS và phụ huynh học sinh trong các nhà trƣờng;

Quán triệt đến CBQL, GV, HS và phụ huynh học sinh trong các nhà trƣờng về hiệu lực của các quy chế chuyên môn, các văn bản pháp quy với về giáo dục nói chung, về mục tiêu, chƣơng trình, sách giáo khoa, phƣơng pháp dạy học môn tiếng Việt ở tiểu học.

Chia sẻ kinh nghiệm cho CBQL, GV, HS và phụ huynh học sinh trong các nhà trƣờng trong việc thực hành giao tiếp tiếng Việt và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

Tìm hiểu những điểm mới của Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Chƣơng trình giáo dục phổ thông ( CTGDPT 2018). Về CTGDPT 2018 về tất cả các môn học nói chung và môn Tiếng Vittj ( Ngũ văn ) nói riêng.

c. Cách thực hiện

*. Đối với cán bộ quản lý

- Tham gia các buổi tập huấn nói chuyện chuyên đề về tầm quan trọng của môn Tiếng Việt do cấp trên tổ chức;

Tuyên truyền và tham gia tập huấn về CTGDPT 2018 đến cán bộ, giáo viên, nhận viên, phụ huynh, học sinh và các lực lƣợng tham gia làm công tác giáo dục tại địa

phƣơng.

- Tự học, tự đọc sách, nghiên cứu văn bản để nâng cao sự hiểu biết về môn Tiếng Việt nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ;

- Tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề về tầm quan trọng của việc học tiếng Việt để biết, để làm việc và giao tiếp hằng ngày cũng nhƣ đời sống xã hội;

- Nêu cao vai trò nêu gƣơng, làm mẫu tiên phong của ngƣời cán bộ quản lý; - Quán triệt đến CBQL, GV, HS và phụ huynh học sinh trong các nhà trƣờng về hiệu lực của các quy chế chuyên môn, các văn bản pháp quy với về giáo dục nói chung, về mục tiêu, chƣơng trình, sách giáo khoa, phƣơng pháp dạy học môn Tiếng Việt nói riêng;

- Biết tạo cho giáo viên có nhu cầu tự học, tự tìm hiểu để xứng đáng với sự tôn vinh của xã hội, không ngừng phấn đấu nâng lên về mọi mặt, tự khẳng định mình. Cần coi trọng tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm trong việc tự học, tự bồi dƣỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng với nhiệm vụ mới của giáo dục nói chung và hoạt động dạy học môn tiếng Việt nói riêng của giáo viên;

- Tuyên truyền nhận thức cho giáo viên ngƣời dân tộc thiểu số giao tiếp Tiếng Việt nhiều hơn ngoài nhà trƣờng;

- Tổ chức các cuộc thi giao lƣu tiếng Vệt của chúng em dành cho học sinh dân tộc thiểu số thƣờng niên nhằm bồi dƣỡng tình yêu tiếng Việt cũng nhƣ giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong nhà trƣờng.

- Tổ chức bồi dƣỡng, phụ đạo cho học sinh về môn tiếng Việt để nâng cao khả năng nghe, nói, đọc, viết môn tiếng Việt;

- Tổ chức cho học sinh đọc sách ở thƣ viện nhằm nâng cao khả năng đọc cũng nhƣ đọc hiểu cho học sinh;

- Nhắc nhở học sinh dân tộc thiểu số giao tiếp tiếng Việt nhiều hơn khi về nhà cũng nhƣ nói chuyện với mọi ngƣời;

- Tổ chức nói chuyện với phụ huynh qua các buổi họp phụ huynh của nhà trƣờng. Trong quá trình nói chuyện với phụ huynh nên dùng tiếng Việt hoặc ít song ngữ để cho phụ huynh hiểu rõ về tầm quan trọng của tiếng Việt để chính bản thân những phụ huynh tự bồi dƣỡng và ôn lại tiếng Việt đã học. CBQL cần giao tiếp với phụ huynh nhiều hơn bằng tiếng Việt. Thông qua đó gợi ý phụ huynh đọc nhiều sách báo và giao tiếp tiếng Việt nhiều hơn.

*. Đối với giáo viên

- Hiểu đƣợc tầm quan trọng của tiếng Việt trong việc giao tiếp hằng ngày và trong đời sống xã hội để giảng dạy và giáo dục học sinh;

Việt để nâng cao ý thức trong việc dạy học môn Tiếng Việt cũng nhƣ giữa gìn sự trong cáng của tiếng Việt;

- Tham gia tập huấn CTGDPT 2018 và tuyên truyền đến phụ huynh và học sinh. - Tự học, tự nghiên cứu về các quy chế chuyên môn, các văn bản pháp quy với về giáo dục nói chung, về mục tiêu, chƣơng trình, sách giáo khoa, phƣơng pháp dạy học môn Tiếng Việt nói riêng;

- Luôn làm tấm gƣơng sáng cho học sinh noi theo;

- Giáo viên là ngƣời dân tộc thiểu số cần học hỏi nhiều hơn tiếng Việt, nhất là học ngữ nghĩa và ngữ cảnh của từ ngữ để giảng dạy và giáo dục học sinh tốt hơn;

*. Đối với học sinh

- Biết đƣợc tầm quan trọng của tiếng Việt trong giao tiếp hằng ngày và trong đời sống xã hội;

- Yêu thích môn Tiếng Việt và chăm chỉ học tập môn tiếng Việt;

- Thƣờng xuyên giao tiếp tiếng Việt trong và ngoài nhà trƣờng nhất là khi về gia đình để hoàn thiện tiếng Việt hơn;

- Chăm chỉ đọc sách, báo và viết tiếng Việt hằng ngày để khả năng đọc viết tiếng Việt đƣợc nâng cao;

- Lắng nghe và tiếp cận CTGDPT 2018.

*. Đối với phụ huynh

Tiếng Việt là ngôn ngữ thứ hai của đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và phụ huynh học sinh ở các trƣờng tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam nói riêng; Có rất nhiều phụ huynh đã học tiếng Việt đến trình độ học vấn là 12/12, trung cấp, đại học nhƣng cũng có những phụ huynh tốt nghiệp tiểu học hay trung học cơ sở hoặc bỏ học giữa chừng. Quá trình giao tiếp tiếng Việt hay đọc, viết tiếng Việt không thƣờng xuyên nên nhiều khi hay quên và mai một dần. Chính vì thế mà phụ huynh cũng cần đọc sách báo nhiều, tham gia học cùng con vào buổi tối hoặc giao tiếp bằng tiếng Việt thƣờng xuyên để thấy đƣợc tầm quan trọng của tiếng Việt trong cuộc sống hằng ngày cũng nhƣ hỗ trợ con học tập. Đồng thời phụ huynh cũng nâng cao khả năng tiếng Việt của mình để đọc hiểu đƣợc tiếng Việt trong những văn bản tuyên truyền về phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng.

Cùng tìm hiểu về CTGDPT 2018.

Tóm lại, tiếng Việt là tiếng nói chung của 54 dân tộc anh em sinh sống trên đất nƣớc Việt Nam; Tiếng Việt có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống của ngƣời Nam; Nó là ngôn ngữ để tất cả ngƣời Việt Nam chúng ta học tập, giao tiếp, sống và làm việc, hiểu nhau trong cuộc sống của mình. Do đó, cần nâng cao nhận thức của CBQL, GV, HS và phụ huynh học sinh về tầm quan trọng của tiếng Việt. Đặc biệt đối

với CBQL, GV, HS và phụ huynh học sinh dân tộc thiểu số các trƣờng tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam học tập, giao tiếp và đọc hiểu tiếng Việt nhiều hơn để biết đƣợc nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh cụ thể. Cần tham gia các buổi tuyên truyền, tập huấn, đọc nhiều sách báo để hoàn thiện tiếng Việt của bản thân mỗi ngƣời.

3.2.2. Xác định mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt phù hợp với đối tượng và điều kiện ở các trường Tiểu học

a. Mục tiêu của biện pháp

Mục tiêu chính là cái đích cần đạt đến. Cái đích đó muốn đạt đƣợc cần có những kế hoạch cụ thể. Vậy để xác định mục tiêu của dạy học môn tiếng Việt cần xây dựng kế hoạch dạy học môn tiếng Việt nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học môn tiếng Việt ở tiểu học. Đó là: Tiếng việt là một trong những phân môn chủ yếu của chƣơng trình tiểu học; nó giúp học sinh rèn luyện nhiều kĩ năng cơ bản đó là: nghe, đọc, nói, viết. Đọc thông, viết thạo và hiểu đƣợc văn bản gúp học sinh học tốt hơn trong những phân môn học khác và những lớp học kế tiếp sau này.

b. Nội dung biện pháp

- Nghiên cứu kỹ mục tiêu của Bộ Giáo dục và Đào tạo về dạy học môn Tiếng Việt ở tiểu học;

- Nghiên cứu về mục tiêu Bộ Giáo dục và Đào tạo về dạy học môn Tiếng Việt ở tiểu học theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018.;

- Tập huấn cho giáo viên hiểu rõ đặc điểm, đối tƣợng, điều kiện dạy học môn tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số ở các trƣờng Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam;

- Định hƣớng cho giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với đối tƣợng học sinh dân tộc thiểu số ở các trƣờng Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam;

c. Cách thực hiện

*. Đối với Hiệu trƣởng

Nghiên cứu kĩ các văn bản về hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động dạy học môn Tiếng Việt nói riêng;

Tổ chức tập huấn cho giáo viên nắm vững đặc điểm, đối tƣợng và điều kiện dạy học môn tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số ở các trƣờng Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam;

Định hƣớng cho giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với đối tƣợng học sinh dân tộc thiểu số ở các trƣờng Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam;

Chỉ đạo tổ trƣởng chuyên môn triển khai xây dựng kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt phù hợp với đối tƣợng học sinh tiểu học trong phạm vi quản lý;

phù hợp với đối tƣợng học sinh dân tộc thiểu số ở các trƣờng Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam;

Căn cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật nhƣ Quyết định 16/2006/QĐ- BGD&ĐT ngày 05/5/2006 của Bộ giáo dục và đào tạo để xây dựng chƣơng trình dạy học phù hợp với điều kiện của từng nhà trƣờng.

*. Đối với Tổ trƣởng chuyên môn

Tham gia tập huấn để năm vững đặc điểm, đối tƣợng và điều kiện dạy học môn tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số ở các trƣờng Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam;

Triển khai việc xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với điều kiện học sinh trong phạm vi quản lý;

Theo dõi, giúp đỡ giáo viên trong tổ mình quản lý. *. Đối với giáo viên

Tìm hiểu và thấu hiểu đối tƣợng học sinh lớp mình trực tiếp giảng dạy để hoạt động dạy học môn tiếng Việt đƣợc tốt hơn;

Xây dựng kế hoạch dạy học, soạn bài, lên lớp phù hợp với đối tƣợng học sinh mình đang dạy;

Có kế hoạch phụ đạo học sinh phù hợp để giúp đỡ học sinh lớp mình hạn chế về tiếng Việt từng bƣớc đƣợc cải thiện và ngày càng tốt hơn;

*. Đối với Hiệu trƣởng, Tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên đều nắm về CTGDPT 2018 thông qua các đợt tập huấn từ Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT cũng nhƣ việc chia sẻ trong nhà trƣờng.

Tóm lại, để thực hiện tốt mục tiêu dạy học môn tiếng Việt ở tiểu học thì cần xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể, rõ ràng để đảm bảo thực hiện mục tiêu; Tham gia tập huấn để nắm rõ về đặc điểm tâm sinh lý đối tƣợng học sinh tiểu học nói chung và học sinh tiểu học dân tộc thiểu số ở các trƣờng tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam nói riêng; Cần xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh hạn chế môn tiếng Việt để giúp các em học tập tốt hơn nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học nói chung và môn Tiếng Việt nói riêng.

3.2.3. Thực hiện đổi mới nội dung dạy học môn Tiếng Việt ở các trường Tiểu học

a. Mục tiêu của biện pháp

Nhằm triển khai thực hiện đúng, đủ nội dung chƣơng trình giáo dục, kế hoạch dạy học và thời gian học tập môn Tiếng Việt do Bộ GD&ĐT quy định; Vận dụng nội dung chƣơng trình của Bộ GD&ĐT quy định triển khai dạy học phù hợp với đối tƣợng học sinh ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam;

Nắm những điểm mới về mục tiêu dạy học môn tiếng Việt của chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018.

b. Nội dung biện pháp

- Điều kiện cơ bản, quan trọng để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục môn Tiếng Việt trong trƣờng tiểu học là thực hiện đầy đủ chƣơng trình môn tiếng Việt theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học. Đây là điều bắt buộc trong quá trình dạy học môn tiếng Việt. Nhiều hiệu trƣởng quản lí chƣa chặt chẽ để giáo viên cắt xén chƣơng trình, tự tinh giảm kiến thức và phƣơng pháp của bộ môn, dạy học qua loa không nghiêm túc.

- Triển khai thực hiện chƣơng trình phù hợp với đối tƣợng học sinh vùng dân tộc thiểu số ở các trƣờng Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.

- Lập thời khóa biểu phù hợp cho trƣờng mình bảo đảm quyền lợi học tập của học sinh và phù hợp với tình hình thực tế vùng miền cũng nhƣ ở địa phƣơng.

- Quản lí giáo viên thực hiện đúng nội dung chƣơng trình và có hiệu quả các nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trƣờng tiểu học.

- Tiếp cận và thực hiện CTGDPT 2018 theo lộ trình bắt đầu lớp 1 từ năm học 2020-2021.

c. Cách thực hiện

- Để thực hiện đầy đủ chƣơng trình và quy định của Bộ GD&ĐT yêu cầu, hiệu trƣởng phải chỉ đạo chặt chẽ giáo viên đặc biệt là các tổ trƣởng chuyên môn. Tổ trƣởng chuyên môn phải xây dựng kế hoạch của từng phân môn theo kế hoạch đã quy định nhƣ kế hoạch tuần, tháng, năm…Hiệu trƣởng phải thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra tiến độ và phân phối chƣơng trình đã quy định, theo dõi việc thực hiện thời khóa biểu của giáo viên trong ngày.

- Tham gia tập huấn và thực hiện theo lộ trình CTGDPT 2018 từ năm học 2020-2021.

- Bên cạnh đó, Hiệu trƣởng chỉ đạo giáo viên dạy học phù hợp với đối tƣợng học sinh vùng dân tộc thiểu số ở các trƣờng Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam là chậm mà chắc, biết một rồi mới biết hai, những cái cốt lõi, dễ nhớ, dễ biết, dễ làm.

- Để lập đƣợc thời khoá biểu của trƣờng phù hợp nhất, hiệu trƣởng cần nghiên cứu kĩ, hiểu đúng quy định biên chế năm học, tính đặc thù của môn học, tâm sinh lí lứa tuổi của học sinh vùng dân tộc thiểu số để lập thời khoá biểu học tập cho trƣờng tối ƣu nhất.

- Hiệu trƣởng cần phải giám sát các hoạt động thực hiện nhiệm vụ của giáo viên trƣờng mình đó là: giảng dạy và giáo dục theo đúng chƣơng trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, kiểm tra, đánh giá đúng quy định; lên lớp đúng giờ, không tùy tiện bỏ giờ, bỏ buổi học, đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả giảng dạy; quản lí học

sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trƣờng tổ chức; tham gia đầy đủ các hoạt động tổ chuyên môn.

- Quản lí nội dung chƣơng trình môn Tiếng Việt, hiệu trƣởng cần chỉ đạo từ khâu lập thời khoá biểu, lập kế hoạch dạy học, chỉ đạo thực hiện chƣơng trình dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng quy định, xây dựng nội quy cụ thể về nền nếp dạy của giáo viên, học của học sinh, chỉ đạo rút kinh nghiệm một số vấn đề đặc trƣng nhất trong hoạt động dạy học môn Tiếng Việt.

Để thực hiện tốt hoạt động dạy học môn Tiếng Việt, hiệu trƣởng cần tổ chức cho giáo viên nghiên cứu học tập nắm vững chƣơng trình bộ môn Tiếng Việt;

Một phần của tài liệu Trang 1 (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)