Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh, học sinh

Một phần của tài liệu Trang 1 (Trang 56)

7. Bố cục đề tài

2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh, học sinh

HS DTTS

Xếp loại kết quả học tập môn tiếng Việt Hoàn thành tốt Hoàn thành Chƣa hoàn thành

SL TL% SL TL % Sl TL %

2018-2019 1947 1740 831 42,7 1088 55,9 28 1,4 2019-2020 2009 1824 920 45,8 1075 53,5 14 0,7

Qua bảng 2.5 chúng ta thấy chất lƣợng môn Tiếng Việt của học sinh có sự thay đổi. Tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt năm học 2019-2020 là 45,8% tăng 3,1% so với năm học 2018-2019, tỉ lệ học sinh hoàn thành năm học 2019-2020 là 53,5% giảm 2,4% so với năm học 2018-2019, tỉ lệ chƣa hoàn thành năm học 2019-2020 là 0,7% giảm 0,7% so với năm học 2018-2019. Chất lƣợng môn Tiếng Việt có sự tiến triển, chƣa có sự đột phá. Chất lƣợng này ảnh hƣởng đến các môn học khác.

2.3. Thực trạng hoạt động dạy học môn tiếng việt ở các trƣờng tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh, học sinh về vai trò, tầm quan trọng của môn tiếng Việt ở trường Tiểu học sinh về vai trò, tầm quan trọng của môn tiếng Việt ở trường Tiểu học

a. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về vai trò, tầm quan trọng của môn

tiếng Việt ở trường Tiểu học

Tiến hành khảo sát 155 cán bộ quản lý, tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên về tầm quan trọng của môn Tiếng Việt thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.6. Thống kê nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của môn Tiếng Việt

TT Đánh giá Số lƣợng Tỉ lệ %

01 Rất quan trọng 155 100

02 Quan trọng /

03 Không quan trọng /

04 Không có ý kiến /

. (Nguồn từ phiếu điều tra phụ lục 1, 2)

Qua bảng 2.6 cho thấy khi điều tra cán bộ quản lý, tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên dạy tiếng Việt các trƣờng về vai trò, tầm qua trọng của môn Tiếng Việt ở trƣờng

tiểu học thì có 100% cho là rất quan trọng. Bởi vì để học đƣợc các môn học khác thì phải học tốt môn Tiếng Việt để đọc, viết và diễn đạt các môn học khác.

Nhƣ vậy, trong giáo dục tiểu học thì môn Tiếng Việt là vô cùng quan trọng, nó chi phối tất cả việc học các môn học khác. Nếu không đọc, viết đƣợc thì khó lòng mà học đƣợc các môn học khác.

b. Nhận thức của phụ huynh về vai trò, tầm quan trọng của môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học

Khảo sát 40 phụ huynh về tầm quan trọng của môn Tiếng Việt ở trƣờng Tiểu học thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.7. Thống kê tầm quan trọng của mônTiếng Việt

TT Đánh giá Số lƣợng Tỉ lệ %

01 Rất quan trọng 17 42,5

02 Quan trọng 10 25

03 Không quan trọng 8 20

04 Không có ý kiến 5 12,5%

Qua bảng 2.7 cho thấy nhận thức của phụ huynh về tầm quan trọng của môn Tiếng Việt. Có 42,5 % phụ huynh cho là rất quan trọng. Theo họ nếu đọc viết đƣợc tiếng Việt thì sẽ giúp con học tốt hơ n. Có 25% cho rằng quan trọng, 20% cho rằng không quan trọng. Số phụ huynh này nghĩ rằng học cũng không làm đƣợc gì, không học cũng biết làm ăn đƣợc. Còn lại 12,5 % phụ huynh không có ý kiến gì. Số phụ huynh này không quan tâm nhiều đến việc học của con em mình. Với số phụ huynh này thì nhƣ thế nào cũng đƣợc.

Khi phỏng vấn 40 phụ huynh các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam thì họ cho rằng những khó khăn khi hƣớng dẫn con học tiếng Việt ở nhà là đọc tiếng Việt chƣa tốt và diễn đạt chƣa đƣợc nên khó giúp con viết câu.

c. Nhận thức của học sinh về vai trò, tầm quan trọng của môn tiếng Việt ở trường Tiểu học

Khi hỏi học sinh 100 học sinh về sự yêu thích môn tiếng Việt của học sinh ở các trƣởng tiểu học huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam hiện nay thu đƣợc kết quả sau:

Bảng 2.8. Tổng hợp về sự yêu thích môn tiếng Việt của học sinh

TT Đánh giá Số lƣợng Tỉ lệ %

01 Rất thích 35 35%

02 Thích 50 50%

03 Không thích / /

Qua bảng 2.8 chúng ta nhận thấy có 35 % số học sinh rất thích học tiếng Việt. 50 % thích học môn Tiếng Việt, không có học sinh không thích học tiếng Việt và 15 % không có ý kiến về môn Tiếng Việt. Điều này cho thấy đa số các em thích và rất thích học môn Tiếng Việt chiếm 85%, số còn lại không có ý kiến gì nghĩa là các em chƣa xác định đƣợc tầm quan trọng của việc học môn Tiếng Việt là quan trọng. Hơn nữa số học sinh này đa phần nghe, nói, đọc, viết chƣa tốt.

2.3.2. Thực trạng nội dung dạy học môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học

Nội dung chƣơng trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ GDĐT) thì nội dung chƣơng trình dạy học cấp tiểu học dùng chung cho cả nƣớc, không phân biết vùng miền, gọi chung là chƣơng trình hiện hành thì đối với vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam thì nhận thấy chƣơng trình môn Tiếng Việt cao so với sức học của học sinh.

Tiến hành khảo sát 155 cán bộ quản lý, tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên về sự phù hợp của nội dung dạy học môn Tiếng Việt thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.9. Thống kê kết quả khảo sát về sự phù hợp nội dung dạy học môn Tiếng Việt TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Không phù hợp SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%

01 Chƣơng trình giáo dục của cấp

học 35 22,6 112 72,3 8 5,1

02 Chuẩn KT-KN môn Tiếng Việt

hiện hành 30 19,4 125 80,6

03 Yêu cầu cần đạt của mỗi bài học trong môn tiếng Việt ở Tiểu học.

35 22,6 100 64,5 20 12,9

04 Thực hiện Kế hoạch dạy học (số tiết/tuần) môn tiếng Việt từng khối lớp ở Tiểu học 32 20,7 123 79,3 05 Quyết định số 16/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ GDĐT. 108 69,7 47 30,3

Theo nhƣ bảng 2.9 thì đánh giá của CBQL, TTCM và GV về Chƣơng trình giáo dục của cấp học rất phù hợp là 22,6 %, CBQL, TTCM và GV cho là phù hợp là

72,3%; CBQL, TTCM và GV cho là ít phù hợp chiếm 5,1%. Nguyên nhân ít phù hợp là do họ cho rằng so với học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam là quá tải, quá nặng đối với học sinh. Học sinh học tiếng Việt là ngôn ngữ thú hai, chƣa ghi nhớ kiến thức hôm nay thì hôm sau lại tiếp tục học nhiều cái mới và các môn khác nhất là học sinh yếu. Chuẩn KT-KN môn Tiếng Việt hiện hành số CBQL, TTCM và GV cho là rất phù hợp chiếm tỉ lệ 19,4%, số còn lại cho rằng phù hợp và phù hợp là 80,6%.. Nhìn chung chuẩn kiến thức kĩ năng cao so với học sinh miền núi. Yêu cầu cần đạt của mỗi bài học trong môn tiếng Việt ở tiểu học là tƣơng đối phù hợp. Có 22,7% CBQL, TTCM và GV cho là rất phù hợp, 64,5% CBQL, TTCM và GV cho là phù hợp. Tuy nhiên vẫn còn 12,9% CBQL, TTCM và GV cho rằng ít phù hợp. Nguyên nhân là một số yêu cầu của một số bài ít phù hợp với vùng miền. Ví dụ: đang sinh sống ở miền núi mà có đề bài tập làm văn: Em hãy tả cảnh biển... làm cho học sinh khó đạt yêu cầu những bài nhƣ thế. Thực hiện kế hoạch dạy học (số tiết/tuần) môn Tiếng Việt từng khối lớp ở tiểu học đa số cho rằng phù hợp và rất phù hợp.

2.3.3. Thực trạng phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học

Phƣơng pháp dạy học tiếng Việt là cách thức làm việc của thầy và học sinh nhằm làm cho học sinh nắm vững kiến thức và kĩ năng tiếng Việt. Khảo sát phiếu hỏi CBQL và giáo viên về phƣơng pháp thƣờng sử dụng trong nhà trƣờng.

Tiến hành khảo sát 155 cán bộ quản lý, tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên về phƣơng pháp thƣờng sử dụng trong hoạt động dạy học môn Tiếng Việt thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.10. Thống kê phương pháp thường sử dụng trong hoạt động dạy học môn Tiếng Việt

PP 1: Phƣơng pháp phân tích ngôn ngữ PP 2: Phƣơng pháp luyện tập theo mẫu PP 3: Phƣơng pháp giao tiếp (thực hành) PP 4: Phƣơng pháp đặt câu hỏi

PP 5 Phƣơng pháp đóng vai

TT Nội dung

Tầng suất sử dụng Mức độ hiệu quả

Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Không sử dụng Tốt Khá TB Yếu SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1 PP 1 127 81,9 20 12,9 8 5,2 80 51,6 70 45,2 5 3,2 2 PP 2 117 75,5 33 21,3 5 3,2 45 29,3 105 67,7 5 3,2 3 PP 3 128 82,6 27 17,4 35 22,6 120 77,4 4 PP 4 105 67,7 50 32,3 35 22,6 95 61,3 25 16,1 5 PP 5 71 45,8 54 34,8 30 19,4 25 16,1 89 57,4 36 23,2 5 3,2

Qua bảng 2.10 cho thấy rằng: Các phƣơng pháp dạy học môn tiếng Việt ở tiểu học luôn đƣợc sử dụng trong quá trình dạy học. Phƣơng pháp phân tích ngôn ngữ đƣợc sử dụng thƣờng xuyên đƣợc 81,9% CBQL, TTCM và GV ghi nhận. Bên cạnh đó có 12, 9% ngƣời cho rằng thỉnh thoảng thực hiện còn 5,2 % cho rằng ít khi sử dụng. Nguyên nhân của vấn đề này là do một số giáo viên là ngƣời dân tộc thiểu số đôi khi không hiểu hết ngữ nghĩa tiếng Việt. Phƣơng pháp luyện tập theo mẫu đƣợc CBQL, TTCM và GV phần lớn cho rằng đƣợc sử dụng thƣờng xuyên chiếm 75,5%. Vẫn còn 3,2% cho rằng ít khi sử dụng và 21,3% cho rằng thỉnh thoảng mới sử dụng. Điều này cho thấy việc vận dụng phƣơng pháp luyện tập theo mẫu vẫn còn giáo viên chƣa thực sự tâm huyết với việc dạy tiếng Việt. Về phƣơng pháp thực hành thì có 17,4 % cho rằng thỉnh thoảng sử dụng còn đa số là thực hiện thƣờng xuyên. Phƣơng pháp này nhẹ nhàng và học sinh có thể tự thục hành nên đƣợc sử dụng nhiều. Phƣơng pháp đặt câu hỏi cũng đƣợc giáo viên thực hiện thỉnh thoảng và thƣờng xuyên. Thƣờng xuyên chiếm tỉ lệ cao hơn 67,7%. Về phƣơng pháp đóng vai trong dạy học môn tiếng Việt có 45,8% CBQL, TTCM và GV cho rằng thực hiện thƣờng xuyên, 34, 8% số ngƣời cho rằng thỉnh thoảng 19,4% cho rằng ít khi sử dụng.

Từ mức độ thực hiện trên cho thấy mức độ hiệu quả ở một số phƣơng pháp còn chƣa thực hiện tốt. Phƣơng pháp phân tích ngôn ngữ và luyện tập theo mẫu còn 3,2% ở mức độ trung bình, Phƣơng pháp đặt câu hỏi và đóng vai về mức độ hiệu quả ở mức trung bình còn cao 16,1 % và 23,2 %, riêng phƣơng pháp đóng vai còn 3,2 % cho rằng yếu. Lý giải điều này phần lớn nhấn mạnh vào yếu tố giáo viên về trình độ đào tạo chƣa tƣơng ứng với năng lực chuyên môn.

2.3.4. Thực trạng hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học

Hình thức tổ chức dạy học là cách tiến hành tổ chức quá trình học tập cho học sinh phù hợp với mục đích, nội dung bài học nhằm làm cho bài học đạt kết quả tối ƣu. Tiến hành khảo sát 155 cán bộ quản lý, tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên về hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Việt thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.11. Thống kê thực trạng hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Việt ở các trường hiện nay

TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Không phù hợp SL TL% SL TL % SL TL% SL TL% 01 Dạy học theo lớp để tất cả học sinh nắm đƣợc kiến thức mới. 93 60% 62 40% 02 Dạy học theo nhóm giúp

cho học sinh nói chuyện, trao đổi, mạnh dạn hơn và biết hợp tác.

83 53,6% 72 46,4% 03 Dạy học cá nhân rèn luyện

cho học sinh tính tự học, rèn luyện tiếng Việt.

64 41,3% 66 42,6% 25 16,1% 04 Tổ chức hình thức hoạt

động ngoại khóa giúp học sinh giao lƣu và thực hành giao tiếp tiếng Việt

68 43,9% 87 56,1% 05 Hình thức khác 155 100%

Theo bảng 2.11 thì đa số CBQL, TTCM và GV cho rằng dạy học theo lớp để tất cả học sinh nắm đƣợc kiến thức mới rất phù hợp chiếm tỉ lệ 60%, còn ít phù hợp chỉ chiếm tỉ lệ 40%; Không có ngƣời nào cho rằng ít phù hợp và không phù hợp. Dạy học theo nhóm giúp cho học sinh nói chuyện, trao đổi, mạnh dạn hơn và biết hợp tác là hình thức đạt hiệu quả nhất trong việc tổ chức dạy học môn tiếng Việt. 53,6% CBQL, TTCM và GV cho rằng rất phù hợp, 46,4% số ngƣời cho rằng phù hợp. Đây là hình thức dạy học có nhiều ƣu điểm nếu tổ chức tốt. Dạy học cá nhân rèn luyện cho học sinh tính tự học, rèn luyện tiếng Việt có 41,3% cho rằng rất phù hợp, 42,6% đánh giá là phù hợp. Số còn lại 16,1% cho rằng ít phù hợp. Để lý giải điều này chúng ta nhận thấy việc tự học của học sinh tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam vẫn còn nhiều hạn chế. Do các em là ngƣời dân tộc thiểu số Cơ tu phần lớn ít mạnh dạn, thiếu tự tin nên việc tự học còn chƣa tự giác. Tổ chức hình thức hoạt động ngoại khóa giúp học sinh giao lƣu và thực hành giao tiếp tiếng Việt, đặc biệt là giúp các em tự tin hơn trong học tập cũng nhƣ giao tiếp. Có 43,9% CBQL, TTCM và GV cho rằng rất phù hợp, 56,1% cho rằng phù hợp. Đa số là phù hợp và rất phù hợp. Ƣu thế lớn nhất của học sinh huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam là thích văn nghệ, thể dục thể thao, giao lƣu tiếng Việt của chúng em nên khi sử dụng hình thức này rất lợi thế và mang lại hiệu

quả cao. Minh chứng là những lần tham gia giao lƣu tiếng Việt của chúng em cấp tỉnh thƣờng nằm trong tốp 3 của các huyện miền núi.

2.3.5. Thực trạng điều kiện tổ chức dạy học môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học.

a. Đội ngũ giáo viên

Trong việc dạy học các môn học ở tiểu học nói chung và dạy học môn Tiếng Việt nói riêng bao giờ ngƣời giáo viên cũng đặt vị trí hàng đầu. Sự thành bại hay chất lƣợng của mỗi học sinh, một lớp học, hay của một trƣờng, một huyện, .. đều phụ thuộc vào ngƣời giáo viên. Ngƣời thợ giỏi thì cho ra sản phẩm tốt, ngƣời thầy giỏi thì cho ra ngƣời trò có chất lƣợng.

Tiến hành khảo sát 155 cán bộ quản lý, tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên về điều tra năng lực dạy học môn Tiếng Việt của giáo viên thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.12. Kết quả điều tra về năng lực chuyên môn môn Tiếng Việt của giáo viên

TT Nội dung CBQL, TTCM, GV Thứ bậc Mức độ Điểm trung bình (ĐTB) Tốt Khá TB Yếu

01 Trình độ chuyên môn đƣợc đào tạo

phù hợp với nhiệm vụ 72 25 30 28 2,9 6

02 Nắm vững mục tiêu, nội dung dạy

học môn Tiếng Việt 80 23 32 20 3,1 4

03 Nắm vững chuẩn kiến thức kĩ năng

dạy học môn Tiếng Việt ở Tiểu học 91 30 9 25 3,2 3 04 Năng lực vận dụng nội dung dạy

học của Bộ GD&ĐT vào địa phƣơng

45 105 5 3,3 2

05 Năng lực đổi mới phƣơng pháp theo yêu cầu phát triển năng lực, phẩm chất của ngƣời học.

45 60 20 30 2,8 7

06 Năng lực tổ chức các hình thức dạy

học môn tiếng Việt 25 95 30 20 3,0 5

07 Khả năng làm và sử dụng đồ dùng dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin,.. trong việc giảng dạy môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học

20 40 20 75 2,0 8

08 Tinh thần, ý thức trách nhiệm trong việc giảng dạy môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học.

Các kết quả điều tra bảng 2.12 trên cho thấy:

Đa số CBQL, TTCM và GV cho rằng trình độ chuyên môn đƣợc đào tạo phù hợp với nhiệm vụ là đảm bảo có điểm trung bình ≤ 2,9. Việc nắm vững mục tiêu và vận dụng nội dung dạy học của Bộ GD&ĐT vào địa phƣơng là phù hợp ở mức khá ≤

Một phần của tài liệu Trang 1 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)